.3 của lô rừng tốt nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 49 - 51)

Trạng thái 2

tính tốn 2

kiểm tra Phương trình

IIIa2 9,05 15,5 N = 151,5* e-0,08*D1.3

IIIa3 6,66 16,92 N = 115,3* e-0,06*D1.3

Phân bố số cây theo đường kính của các lâm phần được mô tả theo dạng hàm Meyer, rừng định hướng xác lập cũng có dạng phân bố này và sự khác biệt là do thay đổi các tham số , . Phương pháp xây dựng mơ hình

rừng định hướng là giảm, tăng trị số α của mơ hình rừng tốt nhất tới một trị số thích hợp.Vấn đề đặt ra là α được giảm xuống bao nhiêu thì hợp lý? Và nếu trong điều kiện thuận lợi thì liệu có nên tăng  để tạo lập rừng tốt hơn rừng tốt nhất tại khu vực?

Hình 3.3. Biến đổi cấu trúc phân bố N/D của lâm phần khithay đổi

Theo lý luận rằng cấu trúc rừng định hướng so với rừng tốt nhất chỉ là do sự sai khác về hệ số so với hệ số  của lâm phần tốt nhất. Để xác định

’ cho từng lâm phần có thể sử dụng giải pháp: thông qua xác định hệ số a

với: *a = ’; tùy theo điều kiện của lâm phần cụ thể mà a có thể nhỏ hơn

1- lâm phần tương lai tương ứng sẽ không “tốt” bằng lâm phần tốt nhất hiện tại, a có thể lớn hơn hoặc bằng 1 tức lâm phần xác định sẽ “tốt” hơn hoặc bằng lâm phần tốt nhất hiện tại.

Nhắc lại lý luận về rừng tốt nhất được chọn ra là rừng có trữ lượng, tổng tiết diện ngang lớn nhất; phân bố các cây trong lâm phần tương đối đều; thành phần loài đáp ứng số lượng, chất lượng cây kinh tế; tình hình lớp cây tái sinh…Vậy nên, so sánh các đặc trưng trên của mỗi lô rừng tương ứng với lơ rừng tốt nhất có thể xác định được a cụ thể_ phương pháp xác định a có thể coi a là một hàm phụ thuộc tổng hợp các yếu tố trên. Để xác định a cần dựa vào một số yếu tố M, G, tái sinh, phân bố, tổ thành… nhưng tối thiểu phải dựa vào M, G vìđây là 2 đặc trưng quan trọng nhất và dễ dàng tính tốn nhất.

Đối với 2 trạng thái nghiên cứu là rừng trung bình IIIa2, IIIa3 - các trạng thái rừng nghèo sau khai thác kiệt đã qua một thời gian phục hồi, cấu trúc rừng đã được tạo lập, cần tiếp tục vừa khai thác vừa cải thiện cấu trúc rừng và dẫn dắt rừng lên các trạng thái rừng cao hơn. Tuy nhiên với hai trạng thái nghiên cứu, chỉ có trạng thái IIIa3 có thể đưa vào khai thác chính cịn trạng thái IIIa2 cần phải tiếp tục ni dưỡng qua một số giai đoạn: rừng IIIa2 tốt nhất hiện tại; sau đó ni dưỡng tiếp tục trở thành rừng IIIa3 định hướng mới có thể đưa vào khai thác chính như với rừng IIIa3.

Như vậy, trước mắt rừng định hướng rừng IIIa2 chính là rừng IIIa2 tốt nhất hiện tại. Rừng IIIa3 trong điều kiện: rừng đã có đủ điều kiện đưa vào khai thác phục vụ mục đích trước mắt và chưa có nhu cầucấp bách đưa rừng lên các trạng thái cao hơn nên hệ số α’ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề xuất tính theo M, G trung bình của từng trạng thái và rừng xây

dựng trong tương lai chưa thể tốt hơn rừng tốt nhất mà dần dần hướng tới rừng tốt nhât với cơngthức tính a như sau:

a = (Mtb/Mtn+ Gtb/Gtn) / 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)