Phân chia đất rừng theo chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 57)

Địa điểm Tiểu khu Đất tự nhiên Đất lâm nghiệp Đất khác Tổng đặc dụng phòng hộ sản xuất TT Đăk Rve Cộng 2635 2493 2493 0 141.9 519 961 909.5 909.5 51.5 520 1303 1228.6 1228.6 74.4 522 371 355 355 16 XãĐắk Pne Cộng 15264 14345 223.3 14121 919.3 524 1178 1056.6 58 998.6 121.4 525 1391 1330.4 165.3 1165.1 60.6 527 1083 1010.5 1010.5 72.5 528 928 773.8 773.8 154.2 529 1729 1571.1 1571.1 157.9 530 634 551.6 551.6 82.4 531 1019 828.8 828.8 190.2 532 1225 1210.3 1210.3 14.7 533 1106 1083.1 1083.1 22.9 534 1385 1367.8 1367.8 17.2 535 1061 1043.3 1043.3 17.7 536 1278 1274.2 1274.2 3.8 537 1247 1243.2 1243.2 3.8 Xã Tân Lập Cộng 5704 4519 183 4336 1185 540 640 451.8 183 268.8 188.2 541 1126 580.4 580.4 545.6 542 1058 857.9 857.9 200.1 543 1426 1233.1 1233.1 192.9 544 1454 1395.6 1395.6 58.4 Tổng 23603 21357 0 2899.4 18457 2246.4

Theo quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh, tại lâm trường khơng có đất rừng đặc dụng, đất rừng phịng hộ có 2899,4ha chiếm 12,28% tổng diện tích, đất rừng sản xuất chiếm 78,2%. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho kinh doanh lâm nghiệp của lâm trường có thể thực hiện nhiều các biện pháp kinh doanh mà không bị mắc phải những rào cản về thể chế quản lý đối với rừng phòng hộ.

3.2.4. Tổ chức đơn vị kinh doanh và xác định các nguyên tắc kinhdoanh lợi dụng rừng doanh lợi dụng rừng

3.2.4.1. Tổ chức đơn vị kinh doanh, Khu kinh doanh, Loại hình kinh doanha. Khu kinh doanh a. Khu kinh doanh

Căn cứ vào vào chức năng rừng đã phân chia có thể chia thành 2 khu kinh doanh: Khu phịng hộ và khu sản xuất

b. Loại hình kinh doanh

- Đối với khu kinh doanh phịng hộ: Trên các diện tích rừng, đất rừng phịng hộ đãđược quy hoạch.

+ loại hình kinh doanh rừng tự nhiên phịng hộ + loại hình kinh doanh rừng trồngphòng hộ

- Đối với khu kinh doanh sản xuất có thể tổ chức thành các loại hình kinh doanh sau:

+ Loại hình kinh doanh rừng tự nhiên gỗ lớn: áp dụng cho các diện tích rừng giàu: IV, IIIb.

+ Loại hình kinh doanh rừng tự nhiên gỗ tổng hợp: áp dụng cho tất cả các đối tượng rừng được phép khai thác lấy ra các sản phẩm gỗ lớn, gỗ nhỡ, gỗ nhỏ.

+ Loại hình kinh doanh LSNG: Áp dụng cho các đối tượng là rừng tre nứa, rừng hỗn giao tre nứa + gỗ và rừng gỗ có LSNG.

+ Loại hình kinh doanh rừng trồnggỗ nguyên liệu: Áp dụng cho các diện tích rừng trồng.

3.2.4.2. Xác định các nguyên tắc kinh doanh, lợi dụng rừng

* Căn cứ xác định các nguyên tắc kinh doanh rừng

- Chọn lồi cây mục đích: Căn cứ vào thành phần loài cây phù hợp với điều kiện tự nhiên tại khu vực, giá trị kinh doanh và vai trò sinh thái trong lâm phần để xác định lồi mục đích, lồi phù trợ và lồi phi mục đích cho từng loại hình kinh doanh.

- Chọn lựa phương thức kinh doanh lợi dụng rừng: Tại mỗi loại hình kinh doanh, mỗi đơn vị kinh doanh cần căn cứ vào mục tiêu kinh doanh; đặc điểm lâm phần để lập nên hệ thống các biện pháp kinh doanh đảm bảo tương thích về kinh tế, kỹ thuật và điều kiện tác nghiệp tại khu vực.

- Chọn phương thức tái sinh rừng: Thông qua kết quả nghiên cứu tái sinh tại các ô định vị cho thấy: số lượng tái sinh tương đối đầy đủ về mặt số lượng và phân bố theo cấp chiều cao; tuy nhiên thành phần lồi cịn hạn chế đặc biệt là sự xuất hiện của những lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao mà tại đây trước kia xuất hiện rất nhiều cho nên trong tương lai ngoài tận dụng tái sinh tự nhiên cần thực hiện một số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên cho những loài mục đích, lồi q hiếm xuất hiện tại đây, hoặc trồng bổ sung tại những nơi thiếu tái sinh mục đích.

- Chọn phương thức khai thác chính: Xác định phương thức khai thác hợp lý cho mỗi loại hình kinh doanh có thể quyết định tới hiệu quả về sự bền vững trong lợi dụng rừng. Chính vì các chỉ tiêu kỹ thuật trong khai thác phù hợp hay không đối với nhu cầu về sản lượng gỗ đảm bảo thu nhập cho lâm trường đồng thời phải dựa trên cơ sở sinh thái học để sản lượng khai thác hàng năm là ổn định và lâu dài.

* Các nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng

1) LHKD rừng tự nhiên phịng hộ:

Lồi cây mục đích:tất cả các lồi cây tham gia vào cấu trúc tầng tán của rừng, có tác dụngbảo vệ nguồn nước, giữ đất tại đây.

Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:khoanh ni bảo vệcó kết hợp trồng bổ sung. Phương thức tái sinh:tái sinh tự nhiên

Phương thức khai thác: khai thác chọn tỉ mỉ những cây kém phẩm chất, cây già cỗi ảnh hưởng tới khả năng phòng hộ của rừng.

2) LHKD rừngtrồngphịng hộ:

Lồi cây mục đích: keo tai tượngvà cây bản địa: giổi, re, dẻ, vối thuốc.... Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:trồng rừng

Phương thức tái sinh:tái sinh nhân tạo bằng cây con thực sinh. 3) LHKD sản xuất gỗ lớn:

Lồi cây mục đích:dẻ, giổi, cáng lị, xoay,

Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:khoanh nuôi tái sinh tự nhiên bằng chồi, hạt. Phương thức tái sinh:tái sinh tự nhiên

Phương thức khai thác:khai thác chọn thô Năm hồi quy: 20 năm

4) LHKD sản xuất gỗ tổng hợp

Lồi cây mục đích: lồi cây chủ yếu: dẻ, vạng trứng, trâm, chẹo, ngát, sữa, trám, re, giổi, dầu.

Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:khoanh nuôi tái sinh tự nhiên có tác động. Phương thức tái sinh:tái sinh tự nhiên kết hợp tái sinh nhân tạo

Phương thức khai thác:khai thác chọn tỉ mỉ Năm hồi quy: 15 năm

5) LHKD sản xuấtgỗ ngun liệu: Lồi cây mục đích:thơng ba lá

Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:rừng trồng gỗ nhỏ cung cấp gỗ nguyên liệu Phương thức tái sinh:tái sinh nhân tạo bằng cây con thực sinh

Phương thức khai thác:khai thác trắng theo lô Tuổi khai thác chính: 20 năm

6) LHKD Lâm sản ngồi gỗ:

Lồi cây mục đích:chủ yếu là tre nứa, le

Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:rừng hỗn giao tre nứa, khai thác chọn thô. Phương thức tái sinh:tái sinh nhân tạo

Phương thức khai thác:khai thác chọn thô cho các cây tre nứa đạt thành thục công nghệ.

Năm hồi quy: 3 năm

7) LHKD rừng thơng tự nhiên: 8) Lồi cây mục đích: thơng

9) Giải pháp kỹ thuật lâm sinh:rừng thông tự nhiên. 10) Phương thức tái sinh: tái sinhtự nhiên

11) Phương thức khai thác: khai thác chọn thô cho các cây đạt thành thục công nghệ.

3.2.5. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng

3.2.5.1. Trồng rừng

- Đối tượng: Đất lâm nghiệp sản xuất và phòng hộ trong tương lai khơng thể hoặc rất khó có thể tạo thành rừng, đó là đất trống cây bụi, đất trống có gỗ rải rác, ở các trạng thái Ia, Ib không đủ tái sinh để tái sinh tự nhiên thành rừng có khả năng phục hồi rừng bằng tái sinh tự nhiên, phân bố ở những nơi thuận tiện giao thông, gần khu dân cư; rừng thông, rừng trồng sau khai thác trắng.

- Chọn lồi cây trồng: thơng ba lá, keo tai tượng, cây bản địa. + Rừng phòng hộ: hỗn giao keo tai tượng+ cây bản địa:647,2 ha

+ Rừng sản xuất: thuần lồi thơng với diện tích 1041,5 ha.

- Kỹ thuật trồng: Kỹ thuật trồng rừng phải được tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật lâm sinh nhất thiết phải qua các bước sau:

+ Thiết kế trồng rừng: Việc thiết kế trồng rừng phải dựa trên cơ sở quy hoạch sản xuất theo tiến độ trồng rừng hàng năm, hồ sơ thủ tục và quy trình thiết kế trồng rừng tuân thủ theo quy trình, quy phạm của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. Hồ sơ thiết kế phải được cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt trước thời vụ trồng từ 3-5 tháng.

+ Xử lý thực bì trước khi trồng: Chuẩn bị hiện trường trước khi trồng tuỳ thuộc vào đối tượng trồng, kiểu trạng thái thực bìđể có biện pháp xử lý thực bì phù hợp với loài cây trồng khác nhau. Biện pháp xử lý thực bì khác nhau để có thể chống xói mòn và giữ ẩm cho cây con phát triển. Đối với loại hình rừng phòng hộ: xử lý thực bì theo băng, mỗi băng trồng 10 m, băng chừa 4m.

+ Làm đất trồng rừng: Căn cứ điều kiện lập địa, kiểu địa hình và độ dốc để có biện pháp làm đất trồng rừng phù hợp. Những nơi có địa hình dốc từ 20o trở lên có thể làm đất theo dạng đào hố cục bộ, kích thước hố 40cm 40cm 40cm. Những nơi có điều kiện địa hình thuận lợi, địa hình lập địa cho phép có thể áp dụng biện pháp làm đất tồn diện kích thước hố 30cm  30cm  30cm. Thời gian làm đất trước khi trồng 3 tháng. Biện pháp làm đất, bón lót phân trước khi trồng phải tuân thủ theo quy trình, quy phạm Bộ NN & PTNT ban hành.

+ Trồng rừng: Mật độ trồng rừng quy định cho các loài cây nguyên liệu là 1.600 cây/ha; trồng rừngphòng hộ với mật độ 800 cây/ha. Thời vụ trồng là vụ xuân và vụ thu. Với đặc điểm về thời tiết và khí hậu vùng Tây Ngun thì thời vụ trồng chính là vụ xuân, điều kiện thời tiết phù hợp để cây con sinh trưởng phát triển và tỷ lệ cây sống cao từ tháng 2 đến tháng 3 là tốt nhất. Vụ thu thời vụ trồng từ tháng 9 đến tháng 10 đây là thời điểm độ ẩm đất cao.

+ Phương thức trồng: Tuỳ thuộc vào địa hình, độ dốc, độ cao để bố trí phương thức trồng rừng phù hợp.

+ Trồng dặm: sau khi trồng 1 tháng, kiểm tra tỷ lệ sống nếu nhỏ hơn 90% thì phải tiến hành trồng dặm.

+ Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Nội dung chăm sóc rừng trồng được tiến hành trong 3 năm đầu, mỗi năm 2 lần, quy trình chăm sóc rừng trồng phải được áp dụng đúng quy trình kỹ thuật. Đối tượng rừng trồng sau chăm sóc (3 năm) sẽ đưa vào đối tượng rừng bảo vệ.

- Chi phí thực hiện:

Đối với rừng sản xuất: 12.000.000 đ/10 năm trung bình mỗi năm đầu tư 1.200.000 đ/ha/năm(chi tiết dự tốn theo phụ lục5.1).

Đối với rừng phòng hộ: 10.000.000 đ/10 nămtrung bình mỗi năm đầu tư 1.000.000 đ/ha/năm(chi tiết dự tốn theo phụ lục5.2).

- Tiến độ thực hiện: Với các diện tích cần phải trồng rừng lớn 1688,7 ha, dự kiến trồng rải rác trong 10 năm, ưu tiên các diện tích rừng Ia, đất rừng sau khai thác và đất trống thuộc khu vực phòng hộ. Tổng hợp diện tích trồng rừng theo các năm đượcmơ tả theo bảng sau:

Biểu3.15. Tiến độ trồng các mơ hình rừng Mơ hình Tổng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014- 2018 Tổng 1688,7 170 170 170 170 170 838,7 Thông 1041.5 105 105 105 105 105 516.5 Keo + cây bản địa 647.2 65 65 65 65 65 322.2

3.2.5.2. Khoanh nuôi phục hồi rừng

- Đối tượng: Rừng tự nhiên đã bị tác động mạnh mất khả năng tự cân bằng, khả năng tự phục hồi lại cấu trúc ban đầu khơng cịn hoặc rất chậm chạp. tùy thuộc cấu trúc hiện tại của tầng cây cao và lớp cây tái sinh có thể áp dụng các biện pháp phục hồi rừng với các mức độ tác động và biện pháp kỹ thuật khác nhau.

+ Xây dựng hồ sơ thiết kế khoanh nuôi xúc tiến tái sinhrừng và dự toán do Sở NN &PTNTtỉnh Kon Tum hướng dẫn lập và phê duyệt trên cơ sở các quy trình, quy phạm và thông tư hướng dẫn thực hiện của Bộ NN &PTNT.

+ Tổ chức bảo vệ tốt, không để cháy rừng và thả gia súc vào rừng khoanh nuôi.

+ Không chặt cây, không chặt cành, đẽo vỏ... + Bảo vệ thảm cỏ, cây bụi.

+ Không lấy củi, khơng chăn thả gia súc. + Phịng chống cháy rừng.

+ Cắt dây leo bám vào cây tái sinh có mục đích.

+ Khi có cây tái sinh mục đích bị chèn ép thì tiến hành chặt tỉa hỗ trợ.

Biểu3.16. Tổng hợp các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng

Đối tượng Biện pháp kỹ thuật Diện tích(ha) Đơn giá (đ)

Trạng thái Ic Khoanh nuôi bảo vệ 7273,9 100.000

Rừng non IIa, IIb Nuôi dưỡng 1062,4 100.000

Rừng nghèo IIIa1 Làm giàu rừng 3524,5 1.000.000

Rừng trung bình IIIa2 Khoanh ni bảo vệ 2160,23 100.000

Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cụ thể cho từng đối tượng:

Trạng thái Ic: Đất cây bụi có tái sinh cây gỗ rải rác, diện tích lớn và

chi phí tạo rừng nhờ thông qua trồng rừng rất lớn nên với đối tượng này có lợi thế là tận dụng được tái sinh cây gỗ nhờ các quá trình diễn thế và tái sinh tự nhiên để thành rừng IIa, IIb sau một số năm khoanh ni. Chi phí khoanh ni khơng tác động theo quy định là 100.000 đ/ha/năm.

Trạng thái IIIa2: rừng phục hồi nhưng chưa đủ trữ lượng để khai thác,

diện tích lớn và nhờ quá trình sinh trưởng tự nhiên của cây rừng mà qua thời gian sẽ nâng dần trữ lượng, chất lượng rừng. Do vậy, đối tượng rừng này đưa vào khoanh nuôi sau một số năm sẽ lên trạng thái rừng IIIa3 có cấu trúc định hướng đã xác lập và trở thành đối tượng đưa vào khai thác; Thời gian khoanh ni tính xấp xỉ: Chi phí khoanh nuôi mỗi năm là 100.000 đ.

 Đối tượng rừng IIa, IIb: Đưa vào nuôi dưỡng trong với quy định mỗi chu kỳ là 20 năm, cuối chu kỳ quy hoạch cần có điều tra đánh giá lại hiệu quả ni dưỡng. Biện pháp kỹ thuật áp dụng Bảo vệ cây tái sinh mục đích khỏi sự chèn ép và khống chế của cây bụi, dây leo và các cây phi mục đích

khác; Cải thiện tổ thành loài trong quần thụ rừng non mới phục hồi; Giảm bớt số lượng cây chưa chèn ép cây mục đích nhưng sinh trưởng nhanh và các cây già cỗi cịn sót lại; Tỉa bớt cây phù trợ nếu mật độ quá dày; Cải thiện sinh trưởng và phát triển của các cây mục đích được chọn lọc.

 Đối tượng rừng nghèo IIIa1: Thực hiện các biện pháp làm giàu rừng với những loài bản địa có giá trị kinh tế cao, ưu tiên những lồi đã có nghiên cứu về làm giàu rừng tại khu vực.

Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng:

+ Loài cây làm giàu: giổi xanh, dầu rái, sao đen, huỷnh, mỡ… + Mật độ: 555 cây/ ha: 6m x 3m.

+ Thực hiện làm giàu rừng theo băng, theo đám tùy thuộc vào điều kiện từng lô rừng, khi phát dọn thực bì chuẩn bị đất làm giàu rừng cần để lại những cây mục đích. Tiến hành trồng và chăm sóc 1 lần vào năm đầu; năm 2, năm 3 chăm sóc 2 lần/ năm, từ năm thứ 4 chỉ tiến hành bảo vệ ni dưỡng rừng, chú ý các biện pháp chăm sóc chặt luỗng phát loại trừ các cây dây leo xâm lấn cây mục đích.

Năm đầu trồng và chăm sóc năm đầu, chăm sóc 3 năm tiếp theo và bảo vệ hết chu kỳ quy hoạch ;tổng chi phí dự tốn 10.000.000 đ/ha (chi tiết dự tốn theo phụ lục 5.3), trung bình mỗi năm đầu tư 1.000.000 đ/ha/năm.

3.2.5.3. Khai thác rừng

Khai thác rừng vừa là biện pháp lợi dụng rừng cũng là biện pháp kỹ thuật lâm sinh tái sinh rừng, cải thiện điều kiện rừng nếu thực hiện khai thác hợp lý cho từng đối tượng. Đối với các trạng thái rừng nghiên cứu, đề tài đề xuất phương án khai thác nhằm tạo lập cấu trúc rừng định hướng đã thiết lập cho từng trạng thái dựa trên cấu trúc rừng hiện tại, tăng trưởng

rừng và những quy định chung về khai thác rừng quy định trong Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác (QĐ 40/24-QĐNN).

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh trongkhai thác:

+ Xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác phải do cán bộ có chun mơn (thường do ĐTQHRPhân viện Nam Trung Bộ và Tây Nguyên) thực hiện.

+ Luỗng phát rừng trước khi khai thác ít nhất là 1 tháng, phát dọn sạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)