5 ngày 20 ngày 3 ngày 0 ngày 6 ngày
3.1.2. Xác định hàm lượng carrageenan trong rong sụn theo thời gian nuơi trồng
µg/g, tới sau khi trồng được 50 ngày thì hàm lượng As2+ và Pb2+ cĩ hơi tăng một chút, tương ứng là 36,7 µg/g và 15,9 µg/g. Tuy vậy hàm lượng As2+ và Pb2+ trong rong sụn vẫn ở mức cho phép.
3.1.2. Xác định hàm lượng carrageenan trong rong sụn theo thời gian nuơi trồng nuơi trồng
Kết quả xác định sự biến đổi hàm lượng carrageenan theo thời gian nuơi trồng được thể hiện trong phụ lục 2 và đồ thị ở hình 3.3.
0 10 20 30 40 5 20 35 50 65 80
Thời gian thu mẫu (ngày)
H àm lư ợ n g ca rr ag ee n an ( % )
Hình 3.3: Sự biến đổi hàm lượng carrageenan theo thời gian trồng Nhận xét:
Kết quả phân tích ở hình 3.3 cho thấy theo thời gian nuơi trồng rong sụn hàm lượng carrageenan cũng tăng lên cụ thể sau khi nuơi trồng 5 ngày, hàm lượng carrageenan cĩ trong rong sụn là 23,8%. Sau đĩ hàm lượng carrageenan tiếp tục tăng dần theo thời gian nuơi trồng, đến khi rong sụn đạt 50 và 65 ngày tuổi thì hàm lượng carrageenan xác định được tương ứng là từ 32,8% và 34,5%. Nhưng sau khoảng thời gian này, hàm lượng carrageenan cĩ trong rong sụn cĩ chiều hướng giảm xuống. Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của
38
Đống Thị Anh Đào và khá phù hợp với quy luật phát triển của rong sụn đã được Phạm Văn Đạt nghiên cứu ở làng Sơn Hải – Phước Dinh – Ninh Phước – Ninh Thuận. Kết quả phân tích cịn cho thấy, rong sụn cĩ hàm lượng carrageenan rất
cao tới 34,5%. Do vậy việc chọn loại rong sụn (Kappaphycus alvarezii) làm
nguồn nguyên liệu cho việc thu nhận carrageenan là hịan tồn hợp lý.
Kết quả phân tích hàm lượng carrageenan cĩ trong rong sụn tại phường Cam Nghĩa, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa cũng cho thấy nên tiến hành thu hoạch rong sụn vào lúc rong đạt độ tuổi khoảng 50 đến 65 ngày tuổi là thích hợp cho việc sử dụng làm nguyên liệu cho việc nấu chiết carrageenan.