loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Môi trường làm việc - Cronbach’s Alpha=0,831
MTLV1 15,02 9,304 0,675 0,779
MTLV2 14,98 9,609 0,673 0,780
MTLV3 14,77 9,630 0,671 0,781
MTLV4 14,77 9,744 0,617 0,805
4.2.2. Thang đo về cơ hội thăng tiến (CHTT)
Bảng 4.4. Cronbach’s alpha của thang đo về cơ hội thăng tiến Biến quan sát thang đo nếu Trung bình Biến quan sát thang đo nếu Trung bình
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cơ hội thăng tiến - Cronbach’s Alpha=0,856
CHTT1 10,46 5,343 0,755 0,774
CHTT2 10,44 5,971 0,719 0,809
CHTT3 10,28 5,581 0,715 0,812
Theo Bảng 4.4 ta có hệ số độ tin cậy alpha của thang đo cơ hội thăng tiến là 0,856 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng cao, phần lớn các hệ số này từ 0,715 đến 0,755 lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo cơ hội thăng tiến đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.3. Thang đo về mối quan hệ với cấp trên (MQHCT)
Bảng 4.5. Cronbach’s alpha của thang đo về mối quan hệ với cấp trên Biến quan sát thang đo nếu Trung bình Biến quan sát thang đo nếu Trung bình
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Mối quan hệ với cấp trên - Cronbach’s Alpha=0,870
MQHCT1 19,77 14,469 0,716 0,838
MQHCT2 20,12 15,677 0,662 0,851
MQHCT3 19,78 14,548 0,728 0,835
MQHCT4 19,70 14,897 0,662 0,852
Theo Bảng 4.5 ta có hệ số độ tin cậy alpha của thang đo mối quan hệ với cấp trên là 0,870 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng cao, phần lớn các hệ số này từ 0,662 đến 0,728 lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo mối quan hệ với cấp trên đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.4. Thang đo về mối quan hệ với đồng nghiệp (MQHDN)
Bảng 4.6. Cronbach’s alpha của thang đo về mối quan hệ với đồng nghiệp Biến quan sát thanTrung bình g đo nếu