L ỜI CẢM ƠN
1. 2.2.4 Vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu nguồn sáng nhân tạo
3.3.1.1. Cách trang bị hệ thống phát điện
Máy phát điện (Đinamo) trên tàu phụ thuộc vào công suất nguồn sáng sử dụng. Công suất máy phát điện (công suất điện cung cấp cho tải) cần trang bị trên tàu cho các nhóm tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận, được thể hiện dưới bảng sau.
Bảng 3.16: Trang bị máy phát điện theo nhóm công suất tàu
Kết quả khảo sát, thì hầu hết các loại máy phát điện (Đinamo) trang bị trên tàu lưới vây ánh sáng địa phương là máy cũ, đã qua sử dụng. Theo kinh nghiệm, để máy phát làm việc ổn định thì công suất máy phát cung cấp cho tải khoảng 80% công suất định mức. Như vậy, tàu lưới vây ánh sáng địa phương nên trang bị máy phát điện có công suất từ 4,0 ÷ 13,0kVA.
Ví dụ: Tàu A muốn trang bị tổng công suất nguồn sáng là 7 kW. Thì công suất Nhóm công suất (CV)
Thông tin Đinamo < 90 90 ÷ 150 ≥ 150
Công suất cung cấp cho tải (kW) 2,4 ÷ 8,2 4,46 ÷ 8,44 5,2 ÷ 8,5 Công suất Đinamo (kVA) 3,0 ÷ 11,0 6,0 ÷ 11,0 7,0 ÷ 11,0
máy phát điện cần mua sẽ là: Scung cấp = 8,75 8 , 0 7 Cos P
kVA. Tuy nhiên, để máy phát làm việc ổn định thì phải chọn máy phát điện có công suất S = 11 kVA.
Khi trang bị hệ máy phát điện trên tàu lưới vây cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Về kỹ thuật: dễ sử dụng, dễ điều khiển và có tính kinh tế cao;
-Về vị trí lắp đặt: gần tâm phụ tải để tổn hao ít nhất, động cơ sơ cấp và máy phát đặt đồng trục truyền động song song với trục tàu để khi tàu lắc không bị gãy;
-Nếu tàu máy phụ (động cơ sơ cấp) thì nên liên kết trực tiếp máy phát điện với trục của động cơ sơ cấp bằng hệ thống ly hợp. Cách lắp đặt này sẽ tạo ra nguồn điện ổn định, an toàn và phát huy hết công suất của động cơ sơ cấp (xem hình 3.16). Có thể lắp thêm thiết bị điều chỉnh điện áp (AVR) để điều chỉnh giá trị định mức khi thay đổi tải.
Hình 3. 16: Sơ đồ liên kết trực tiếp giữa động cơ sơ cấp và máy phát điện