Số lượng khách hàng Khách hàng Người Tỷ lệ % Cá nhân, hộ gia đình 73.502 80,2 Doanh nghiệp, HTX 18.146 19,6 Tổng 91.648 99,8
Nguồn: Phịng tín dụng Argibank Bình Thuận
4.1.3.2. Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại cổ phần là các ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại theo mơ hình cổ phần và tuân thủ theo các luật được Chính phủ quy định và các quy chế, quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình thuận có 22 chi nhánh của các ngân hàng
thương mại cổ phần đang hoạt động. Trong số các ngân hàng cổ phần này, ngoại
trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chỉ có 05 ngân hàng thực
Bình Thuận, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Thuận, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Bình Thuận, Ngân hàng TMCP
Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Thuận, Ngân hàng Đầu tư và phát
triển – Chinhánh Bình Thuận chiếm tỷ trọng 25% tổng dư nợ cho vay nơng nghiệp tồn tỉnh Bình Thuận. Đặc biệt, dư nợ cho vay phát triển cây thanh long của các ngân hàng thương mại đạt 3.116 tỷ đồng với 32.399 khách hàng, chiếm 1,64% tổng dư nợ cho vay nơng nghiệp của tồn tỉnh.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu này không đi sâu vào phân tích từng ngân hàng TMCP riêng biệt mà chỉ xem xét ở khía cạnh về mặt cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và chính sách tín dụng cho vay nơng nghiệp của các ngân hàng TMCP.
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu 4.2.1. Đặc điểm của mẫu 4.2.1. Đặc điểm của mẫu
Có 240 phiếu khảo sát được phát ra và thu về 223 phiếu. Sau khi loại bỏ những phiếu khơng đạt u cầu do có quá nhiều câu hỏi khơng có câu trả lời, kết quả khảo sát còn 219 phiếu và được tiến hành nhập liệu. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu, bộ dữ liệu sơ cấp còn lại với 210 mẫu được chọn để tiến hành phân tích.
Giới tính của mẫu điều tra: tỷ lệ nam và nữ chênh lệch khá nhiều, trong
đó số nam làm đại diện chủ hộ là 145/210 hộ chiếm tỷ lệ 69% và số nữ làm đại
diện chủ hộ là 65/210 người, chiếm tỷ lệ 31%. Kết quả khảo sát phù hợp với phong tục tập quán của địa phương, người nam trong gia đình thường là trụ cột nên họ thường là người đại diện đứng tên chủ hộ trong gia đình.
Tuổi của mẫu điều tra khảo sát: tuổi bình quân của chủ hộ là 45 tuổi,
trong đó thấp nhất là 25 tuổi và cao nhất là 65 tuổi. Trong đó, độ tuổi từ 20 đến
30 tuổi chiếm tỷ lệ 21,9%, từ 31 đến 40 chiếm tỷ lệ 38,1%, từ 41 đến 60 chiếm tỷ lệ 36,7% và trên 61 tuổi chiếm tỷ lệ 3,3%. Qua kết quả khảo sát, số hộ có tuổi từ 31 tuổi đến 60 tuổi chiếm tỷ trọng khá cao.
Quy mô sản xuất: số hộ có diện tích trồng cây thanh long dưới 10.000m2
(1 hecta = 10.000m2) chiếm tỷ lệ 50,5%, số hộ có diện tích trồng cây thanh long
từ 10.001 m2 đến 20.000 m2 chiếm tỷ lệ 15,7%, số hộ có diện tích trồng cây
thanh long từ từ 20.001 m2 đến 30.000 m2 chiếm tỷ lệ 14,8% và số hộ có diện
tích trồng cây thanh long trên 30.001 m2 chiếm tỷ lệ 19,0%.
Thu nhập của hộ: theo mẫu khảo sát, thu nhập bình quân trong năm là
252,4 triệu đồng, trong đó thu nhập thấp nhất là 50 triệu đồng/năm và cao nhất là 900 triệu đồng/năm. Số hộ có mức thu nhấp dưới 100 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ 17,6%; số hộ có thu nhấp từ 101 đến 200 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ 57,1% và số hộ từ 201 triệu đồng trở lên chiếm 25,2%. Như vậy, đa số thu nhập của các hộ theo kết quả điều tra khảo sát có mức thu nhập từ 101 đến 200 triệu đồng chiếm tỷ lệ khá cao trong mẫu khảo sát là 57,1%. Điều này cho thấy mức thu nhập từ việc trồng cây thanh long tạo thu nhập ổn định và ở mức cao cho các nông hộ.
Giá trị tài sản của chủ hộ: là những tài sản có tham gia sản xuất kinh doanh trong nơng hộ, những nơng hộ có giá trị tài sản là 189 hộ chiếm tỷ lệ 90% và những nơng hộ khơng có giá trị tài sản là 21 hộ chiếm tỷ lệ 10%
Số lao động chính của nông hộ: là những người thường xuyên tham gia
trực tiếp lao động sản xuất của hộ gia đình. Số lao động chính của hộ thể hiện khả năng lao động để tạo ra của cải vật chất cho nông hộ. Với dữ liệu thu thập
gồm 210 quan sát, số hộ gia đình có số lượng lao động dưới 2 người chiếm tỷ lệ
8,1%, từ 2 đến 4 người chiếm tỷ lệ 81,4% và trên 4 người là 10,5%.