Mơ hình đầu ra (output)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng thanh long trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 72 - 76)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu

4.2.6. Mơ hình đầu ra (output)

Như vậy, kiểm định Wald cho biết mơ hình có 5 biến QuanheXH, Taisan, Laisuat, Thunhap, Quymo đảm bảo có ý nghĩa về mặt thống kê.

Kết quả hồi quy các biến độc lập không đúng với mô hình kỳ vọng dấu

ban đầu, nhưng đây là kết quả phản ánh đúng thực trạng của vấn đề cần nghiên

cứu. Biến tuổi (Tuoi) mang dấu âm trái với giả thiết ban đầu mang dấu dương và biến quan hệ xã hội của chủ hộ (QuanheXH) mang dấu âm trái với giả thiết ban

đầu mang dấu dương. Biến lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng (Laisuat)

mang dấu âm đúng với kỳ vọng dấu ban đầu. Đây là các yếu tố tác động làm giảm khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nơng hộ trồng thanh long ở tỉnh Bình Thuận là một đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Các yếu tố như thu nhập của chủ hộ (Thunhap), biến quy mô sản xuất của chủ hộ (Quymo) mang dấu âm dương phù hợp kỳ vọng với giả thiết ban đầu có tác động

làm gia tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức nếu các biến này tăng lên một đơn vị trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi.

Ngồi ra có 03 (ba) biến khơng có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức của các nơng hộ trồng thanh long trong mơ hình ước lượng là yếu tố

giới tính của chủ hộ (Gioitinh), yếu tố tuổi của chủ hộ (Tuoi) và yếu tố số lao

động chính tham gia q trình sản xuất thanh long (Solaodong).

Từ các hệ số hồi quy của bảng 4.10, mơ hình hồi quy Binary Logistic viết lại như sau:

1.930 – 2,101 QuanheXH +1,858 Taisan– 1,343 Laisuat + 0,698 Thunhap + 0,340 Quymo.

Lúc này, căn cứu thông tin trên cột Exp(B), tức eB của bảng 4.11 để diễn dịch ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

Biến quy mơ sản xuất (Quymo) có hệ số sig. = 0,033 nên được xem là có mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh trong 05 biến có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của biến quy mô sản xuất B = 0,340 mang dấu dương, quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu. Theo kết quả ở bảng 4.10 nhận thấy nếu các điều kiện khác

khơng đổi thì yếu tố quy mơ sản xuất tăng lên một đơn vị thì khả năng tiếp cận

tín dụng chính thức tăng 1,404 lần (Exp(B) = e0,340 = 1,404) và log của tỷ lệ xác

suất tiếp cận tín dụng chính thức tăng thêm 0,340 lần. Điều này có nghĩa là các tổ chức tín dụng chú trọng đến quy mô sản xuất của các nông hộ trồng thanh long trong quá trình thẩm định hồ sơ vay của các nông hộ. Do vậy, yếu tố quy mơ sản xuất càng lớn thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nơng hộ

trồng thanh long càng cao. Như vậy, mơ hình ước lượng đã xác định yếu tố quy

mơ sản xuất có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ trồng thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

4.2.6.2. Thu nhập của chủ hộ

Biến thu nhập của chủ hộ (Thunhap) có hệ số sig. = 0,019 nên được xem

là có mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mức độ tác động đến biến phụ thuộc

mạnh trong 05 biến có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của biến thu nhập B = 0,698 mang dấu dương, quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu. Theo kết quả ở bảng 4.10 nhận thấy nếu các điều kiện khác

khơng đổi thì yếu tố thu nhập của nơng hộ tăng lên một đơn vị thì khả năng tiếp

cận tín dụng chính thức tăng 2,009 lần (Exp(B) = e0,698 = 2,009) và log của tỷ lệ

xác suất tiếp cận tín dụng chính thức tăng thêm 0,698 lần. Điều này có nghĩa là các tổ chức tín dụng chú trọng đến thu nhập của các nông hộ trồng thanh long trong quá trình thẩm định hồ sơ vay của các nông hộ. Do vậy, thu nhập của nơng

hộ càng nhiều, ổn định thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nơng hộ

trồng thanh long càng cao. Như vậy, mơ hình ước lượng đã xác định yếu tố thu

nhập có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ trồng thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

4.2.6.3. Lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng

Biến lãi suất cho vay (Laisuat) có hệ số sig. = 0,034 nên được xem là có mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh trong 05 biến có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của biến lãi suất B =- 1,343 mang dấu âm, quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng của mơ

hình nghiên cứu. Theo kết quả ở bảng 4.10 nhận thấy nếu các điều kiện khác

khơng đổi thì yếu tố lãi suất tăng lên một đơn vị thì khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức giảm 0,261lần (Exp(B) = e0,340 = 0,261) và log của tỷ lệ xác suất tiếp

cận tín dụng chính thức giảm thêm 1,341 lần. Điều này có nghĩa là các nơng hộ

quan tâm đến lãi suất của các TCTD. Do vậy, yếu tố lãi suất càng lớn thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ trồng thanh long càng giảm. Như vậy, mơ hình ước lượng đã xác định yếu tố lãi suất cho vay của các TCTD có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ trồng thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

4.2.6.4. Giá trị tài sản của nông hộ

Biến giá trị tài sản của nơng hộ (Taisan) có hệ số sig. = 0,004 nên được xem là có mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh trong 05 biến có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của biến quy mô sản xuất B = -1,858 mang dấu âm, quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc. Theo kết quả

ở bảng 4.10 nhận thấy nếu các điều kiện khác khơng đổi thì yếu tố giá trị tài sản

6,410 lần (Exp(B) = e1,858 = 6,410) và log của tỷ lệ xác suất tiếp cận tín dụng chính thức tăng thêm 1,858 lần. Điều này có nghĩa là các tổ chức tín dụng chú trọng đến giá trị tài sản các nông hộ trồng thanh long trong quá trình thẩm định

hồ sơ vay của các nơng hộ. Như vậy, mơ hình ước lượng đã xác định yếu tố giá

trị tài sản có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ trồng thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

4.2.6.5. Quan hệ xã hội của chủ hộ

Biến quan hệ xã hộ của chủ hộ (QuanheXH) có hệ số sig. = 0,000 nên

được xem là có mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mức độ tác động đến biến phụ

thuộc mạnh trong 05 biến có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của biến quan hệ xã hộ của chủ hộ B = - 2,101 mang dấu âm, quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc. Theo kết quả ở bảng 4.10 nhận thấy nếu các điều kiện khác khơng đổi thì yếu tố quan hệ xã hộ của chủ hộ tăng lên một đơn vị thì khả năng tiếp cận tín

dụng chính thức giảm 0,122 lần (Exp(B) = e-2,101 = 0,122) và log của tỷ lệ xác

suất tiếp cận tín dụng chính thức giảm thêm 2,101 lần. Điều này có nghĩa là các tổ chức tín khơng chú trọng đến quan hệ xã hội của chủ hộ của các nông hộ trồng thanh long trong quá trình thẩm định hồ sơ vay của các nơng hộ. Như vậy, mơ

hình ước lượng đã xác định yếu tố quan hệ xã hội của chủ hộ có tác động đến

khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nơng hộ trồng thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng thanh long trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)