3.2.1 Thang đo thành phần công việc
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu 2 trưởng phòng và 8 nhân viên đang làm việc tại các cơng ty chứng khốn nhằm điều chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Với việc đo lường bằng bảng phỏng vấn sơ bộ lần thứ hai với 50 nhân viên, tác giả đã đưa ra bảng phỏng vấn chính thức với các sửa đổi và bổ sung nhằm phù hợp và sát với điều kiện thực tế hơn như sau:
- Điều chỉnh từ “ mức lương” thành “ thu nhập” trong thang đo “ thu nhập cao-PAY”.
- Bổ sung 1 biến quan sát vào thang đo “môi trường làm việc tích cực- MAN”.
- Các thang đo khác thì được giữ ngun do khơng có bổ sung hay thay đổi.
Tất cả các biến có sự thay đổi hay bổ sung thì được in nghiên trong bảng dưới đây
Thành phần: Thu nhập cao (ký hiệu PAY) được đo lường bằng 5 biến quan sát
Thu nhập cao Ký hiệu
Tôi cảm thấy thu nhập hiện tại có thể đảm bảo được cuộc sống của tơi.
PAY1 Tơi cảm thấy hài lịng với các khoản tiền thưởng mà tôi nhận được. PAY2 Công ty tôi việc trả lương thưởng cho nhân viên rất công bằng. PAY3 Các khoản phụ cấp ngồi trả cho tơi làm tơi rất hài lòng. PAY4
Tơi hài lịng khi nhận được các phần thưởng phi tài chính của cơng ty
Thành phần: Đồng nghiệp ủng hộ (ký hiệu PER) được đo lường bằng 4 biến quan sát
Đồng nghiệp ủng hộ Ký hiệu
Tôi và các đồng nghiệp trong cơng ty có mối quan hệ rất tốt. PER1 Các đồng nghiệp và tôi luôn hợp tác tốt cùng nhau để thực hiện
công việc của tổ chức.
PER2 Tôi và các đồng nghiệp ln có được sự đồng thuận khi cùng nhau
ra quyết định.
PER3 Khi phải làm việc theo nhóm thì tơi và đồng nghiệp ln hồn thành
tốt công việc.
PER4
Thành phần: Công tác quản lý (ký hiệu MAN) được đo lường bằng 5 biến quan sát
Công tác quản lý Ký hiệu
Tôi luôn cảm thấy thú vị với công việc mà tổ chức giao phó. MAN1 Tơi ln được tổ chức đánh giá đầy đủ cơng việc của mình. MAN2 Cơng ty luôn cố gắng đảm bảo công việc làm cho nhân viên. MAN3 Tại công ty tôi, các cấp quản lý luôn tạo cơ hội cho nhân viên được
thăng tiến.
MAN4
Tơi cảm thấy mình đang làm những việc có ích cho tổ chức MAN5 Thành phần: Mơi trường làm việc tích cực (ký hiệu WEN) được đo lường
bằng 4 biến quan sát
Môi trường làm việc tích cực Ký hiệu
Điều kiện làm việc và trang thiết bị hỗ trợ tại công ty tôi rất tốt. WEN1 Tôi thường xuyên được công ty cho tập huấn để nâng cao kỹ năng
làm việc.
WEN2 Tơi hồn tồn tin tưởng vào các quyết định của cấp trên. WEN3
Các xung đột xảy ra trong công ty tôi luôn được cấp trên giải quyết thỏa đáng.
Thành phần: Hỗ trợ từ cấp trên (ký hiệu SU) được đo lường bằng 5 biến quan sát
Hỗ trợ từ cấp trên Ký hiệu
Trong công ty, tôi luôn được cấp trên hỗ trợ để hồn thành cơng việc.
SUP1 Cấp trên và tôi luôn trao đổi ý tưởng cũng như thông tin cho nhau
trong công việc.
SUP2 Trong công việc, cấp trên của tơi và tơi hồn tồn tin tưởng nhau. SUP3
3.2.2 Thang đo thành phần lòng trung thành
Thang đo được giữ ngun do khơng có bổ sung hay thay đổi
Lịng trung thành (ký hiệu LO) được đo lường bằng 3 biến quan sát
Lịng trung thành Ký hiệu
Tơi mong muốn được làm việc lâu dài để đạt được thành công cùng công ty hiện tại.
LOY1 Tôi tin rằng nơi làm việc hiện tại đã là chọn lựa tốt nhất của tôi. LOY2 Tôi vẫn sẽ ở lại làm việc lâu dài với cơng ty mặc dù có những nơi
khác đưa ra những lời đề nghị làm việc hấp dẫn hơn.
LOY3
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “hồn tồn khơng đồng ý” với câu phát biểu cho đến lựa chọn số 5 nghĩa là “hoàn toàn đồng ý” với câu phát biểu.
Tóm tắt chương 3
Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu 8 nhân viên và 2 trưởng phòng, đồng thời khảo sát thử 50 nhân viên nhằm hiệu chỉnh bảng phỏng vấn sau đó hồn chỉnh bảng phỏng vấn. Phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu 232 thỏa mãn được yêu cầu phân tích chính sử dụng trong đề tài (phân tích nhân tố, phân tích hồi quy). Đối tượng khảo sát của đề tài là các nhân viên làm trong các công ty chứng khốn. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến lịng trung thành được đo lường thông qua 5 thang đo (21 biến quan sát): thu nhập cao, đồng nghiệp ủng hộ, cơng tác quản lý, mơi trường làm việc tích cực và hỗ trợ từ cấp trên. Lòng trung thành được đo lường bởi một thang đo gồm 3 biến quan sát. Ở chương tiếp theo, các kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP
Chương 4 sẽ trình bày về thơng tin mẫu khảo sát, kiểm định mơ hình và các khái niệm nghiên cứu. Khi thang đo các khái niệm đã được kiểm định, nó sẽ được sử dụng để ước lượng và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Ngồi ra trong chương 4 cũng phân tích ảnh hưởng của một số biến định tính đến lịng trung thành.
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Như đã trình bày ở chương 3, để có kích thước mẫu là 232, đã có 300 bảng câu hỏi được tác giả phát ra nhưng chỉ thu về được 265. Sau khi loại đi các phiếu không đạt yêu cầu rồi làm sạch dữ liệu tác giả có được bộ dữ liệu sơ cấp với 232 mẫu. Trong 232 người trả lời hợp lệ này thì tỷ lệ nam nữ chênh nhau khá cao, với nam chiếm 66,8% còn lại 33,2% là nữ. Đồng thời qua số liệu cũng thấy rằng tỷ lệ người trả lời có độ tuổi dưới 30 là 55,6% , còn lại là 44,4% những người có độ tuổi từ 30 trở lên. Xét về thu nhập của các nhân viên làm việc trong các cơng ty chứng khốn, đa số có thu nhập trung bình trên 10 triệu đồng một tháng chiếm 63,8%, tiếp theo sau là những người có thu nhập trung bình dưới 10 triệu một tháng chiếm 36,2%. Mẫu nghiên cứu đại diện về mặt trình độ học vấn trong đó đa số là trình độ từ đại học trở xuống chiếm 96,1%, đặc biệt có 9 người trình độ trên đại học chiếm 3,9%.