5 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên khối ngân hàng TMCP tại TP HCM , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59 - 63)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Định hướng năng suất và đào tạo (P_T): Cronbach Alpha = 0,803

PERFORM1 15,00 11,102 0,594 0,765 PERFORM2 14,90 11,346 0,549 0,777 PERFORM3 14,91 10,621 0,623 0,755 TRAIN1 15,28 10,971 0,560 0,774

TRAIN3 15,34 9,779 0,621 0,757

Cạnh tranh năng lực (COMPETI): Cronbach Alpha = 0,750

COMPETI1 12,77 4,482 0,507 0,712 COMPETI3 12,70 4,240 0,607 0,658 COMPETI4 12,78 4,202 0,545 0,692 PERFORM5 12,83 4,313 0,523 0,704

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả (Chi tiết phụ lục 6)

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy ở mức Eigenvalue bằng 3,439 với phương pháp rút trích nhân tố Principal Component, cho phép 1 nhân tố được rút trích từ 6 biến quan sát của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức.

 Bartlett’s Test (Sig.) = 0,000 nên các biến có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

 Tởng phương sai trích là 57,318% cho biết nhân tố này đã giải thích được 57,318% các biến thiên.

 Factor loading của các biến đều lớn hơn 0,5.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA các biến OC1, OC2, OC3, OC4, OC5, OC6 của thang đo cam kết gắn bó với tở chức tiếp tục được giữ lại cho những phân tích tiếp theo, khơng có sự thay đởi hay xáo trộn gì trong thang đo.

Đặt tên nhân tố mới được rút trích là OC.

(Chi tiết phụ lục 5.2)

Bảng 4.6 - Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức.

Biến quan sát Nhân tố Đặt tên nhân tố 1

OC1 0,755

Cam kết gắn bó với tổ chức (ký hiệu OC) OC2 0,766 OC3 0,821 OC4 0,719 OC5 0,778 OC6 0,697 Eigenvalue 3,439 Phương sai trích 57,318 KMO 0,862

Bartlett’s Test (Sig.) 0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.4 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thiết

Sau phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo văn hóa doanh nghiệp được xác định bởi 7 nhân tố:

- Cạnh tranh năng lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định hướng làm việc nhóm. - Cải tiến.

- Định hướng năng suất và đào tạo. - Sự ổn định.

- Nhấn mạnh vào phần thưởng. - Tính tự quyết.

Do đó mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Hình 4.1- Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh.

H1 H2 H5 H6 H7 Cam kết gắn bó với tở chức

Biến kiểm sốt

HT1: Giới tính HT2: Độ tuổi

HT3: Trình độ học vấn HT4: Vị trí cơng tác HT5: Thu nhập

Cạnh tranh năng lực

Định hướng làm việc nhóm

Cải tiến

Định hướng năng suất và đào tạo

Sự ổn định

Nhấn mạnh vào phần thưởng

Tính tự qút

H3

Đờng thời các giả thiết nghiên cứu cũng được điều chỉnh lại như sau:

 H1 : Thành phần Cạnh tranh năng lực có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tổ chức.

 H2 : Thành phần Định hướng làm việc nhóm có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tổ chức.

 H3 : Thành phần Cải tiến có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tổ chức.

 H4 : Thành phần Định hướng năng suất và đào tạo có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tổ chức.

 H5 : Thành phần Sự ổn định có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tổ chức.

 H6 : Thành phần Nhấn mạnh vào phần thưởng có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tở chức.

 H7 : Thành phần Tính tự quyết có quan hệ cùng chiều với cam kết gắn bó với tở chức.

4.5 Phân tích hồi qui

4.5.1 Phân tích tương quan giữa các biến (hệ số Pearson)

Theo kết quả ma trận hệ số tương quan Pearson trong bảng 4.7 cho thấy biến phụ thuộc có sự tương quan với từng biến độc lập, cụ thể như sau:

 Hệ số tương quan của biến Cạnh tranh năng lực với cam kết gắn bó tổ chức là 0,430 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

 Hệ số tương quan của biến Định hướng làm việc nhóm với cam kết gắn bó tổ chức là 0,263 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hệ số tương quan của biến Cải tiến với cam kết gắn bó tổ chức là 0,356 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

 Hệ số tương quan của biến Định hướng năng suất và đào tạo với cam kết gắn bó tổ chức là 0,685 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

 Hệ số tương quan của biến Sự ổn định với cam kết gắn bó tổ chức là 0,162 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

 Hệ số tương quan của biến Nhấn mạnh vào phần thưởng với cam kết gắn bó tổ chức là 0,292 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

 Hệ số tương quan của biến Tính tự qút với cam kết gắn bó tở chức là 0,223 được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Căn cứ trên hệ số tương quan giữa các biến ta có thể kết luận sơ bộ là các biến độc lập của thang đo văn hóa doanh nghiệp có thể đưa vào mơ hình để giải thích được biến phụ thuộc của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên khối ngân hàng TMCP tại TP HCM , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59 - 63)