Cở mẫu nghiên cứu
n=392 Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm lũy kế (%) Giới tính Nam 191 48,7 48,7 48,7 Nữ 201 51,3 51,3 100,0 Độ tuổi Dưới 26 tuổi 158 40,3 40,3 40,3 Từ 26 – 31 tuổi 149 38,0 38,0 78,3 Từ 31 – 36 tuổi 49 12,5 12,5 90,8 Trên 36 tuổi 36 9,2 9,2 100,0 Trình độ học vấn Đến đại học 290 74,0 74,0 74,0 Sau đại học 102 26,0 26,0 100,0 Vị trí cơng tác
Nhân viên, chuyên viên 298 76,0 76,0 76,0 Trưởng/phó bộ phận,
Trưởng/phó phòng 48 12,3 12,3 88,3 Giám đốc/phó Giám đốc 9 2,3 2,3 90,6 Vị trí cơng tác khác 37 9,4 9,4 10,0
Thu nhập
Dưới 7 triệu/tháng 153 39,0 39,0 39,0 Từ 7 - 11 triệu/tháng 112 28,6 28,6 67,6 Từ 11 - 15 triệu/tháng 96 24,5 24,5 92,1 Trên 15 triệu/tháng 31 7,9 7,9 100,0
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cạnh tranh năng lực (COMPETI)
Thang đo Cạnh tranh năng lực gồm 4 biến quan sát từ COMPETI1 đến COMPETI4.
Giá trị Cronbach alpha : 0,705.
Tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,408.
Như vậy bốn biến quan sát của thang đo Cạnh tranh năng lực đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.1)
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Trách nhiệm xã hội (RESPONSI)
Thang đo Trách nhiệm xã hội gồm 3 biến quan sát từ RESPONSI1 đến RESPONSI3.
Giá trị Cronbach alpha : 0,594.
Tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,381.
Nhận thấy giá trị Cronbach alpha = 0,594 < 0,6. So với điều kiện kiểm định đưa ra thì thang đo khơng đạt yêu cầu. Tác giả loại thang đo Trách nhiệm xã hội khỏi mơ hình nghiên cứu.
(Chi tiết phụ lục 4.2.2)
4.2.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Định hướng làm việc nhóm (TEAM)
Thang đo Định hướng nhóm làm việc gồm 5 biến quan sát từ TEAM1 đến TEAM5.
Giá trị Cronbach alpha của thang đo Định hướng làm việc nhóm là 0,606.
Tương quan biến tổng của biến TEAM2 là -0,012 (tiêu chuẩn đưa ra phải lớn hơn 0,3).
Như vậy TEAM2 không đạt yêu cầu, để tránh trường hợp mất biến quan sát, tác giả loại bỏ biến TEAM2 và tiến hành kiểm định lại giá trị Cronbach alpha.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Định hướng làm việc nhóm lần 2
Giá trị Cronbach alpha sau khi loại bỏ biến TEAM2 là 0,702.
Như vậy bốn biến của thang đo Định hướng làm việc nhóm đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.3)
4.2.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cải tiến (INNOVA)
Thang đo Cải tiến: 4 biến quan sát từ INNOVA1 đến INNOVA4.
Giá trị Cronbach alpha : 0,766.
Tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,495.
Như vậy bốn biến của thang đo Cải tiến đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.4)
4.2.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Định hướng năng suất (PERFORM)
Thang đo Định hướng năng suất gồm 5 biến quan sát từ PERFORM1 đến PERFORM4.
Giá trị Cronbach alpha: 0,765.
Tương quan biến tổng của tất cả các biến đều từ 0,479 trở lên.
Như vậy năm biến của thang đo Định hướng năng suất đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.5)
4.2.6 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự ổn định (STABILI)
Thang đo Sự ổn định: 4 biến quan sát từ STABILI1 đến STABILI4.
Giá trị Cronbach alpha là 0,707.
Tương quan biến tổng của biến STABILI4 là 0,209.
Tác giả loại bỏ biến STABILI4 và tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của thang đo Sự ổn định.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự ổn định lần 2
Giá trị Cronbach alpha 0,812.
Tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,628.
(Chi tiết phụ lục 4.2.6)
4.2.7 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Nhấn mạnh vào phần thưởng (REWARD)
Thang đo Nhấn mạnh vào phần thưởng gồm 5 biến quan sát từ REWARD1 đến REWARD5.
Giá trị Cronbach alpha là 0,815.
Tương quan biến tổng của tất cả các biến đều từ 0,564 trở lên.
Như vậy năm biến của thang đo Nhấn mạnh vào phần thưởng đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.7)
4.2.8 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên(TRAIN)
Thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên gồm 4 biến quan sát từ TRAIN1 đến TRAIN4.
Giá trị Cronbach alpha của thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên là 0,678 theo tiêu chí xét ban đầu độ tin cậy của thang đo đảm bảo.
Tương quan biến tổng của biến TRAIN4 là 0,277 nhỏ hơn 0,3.
Để tránh trường hợp mất biến quan sát, tác giả loại bỏ biến TRAIN4 và tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên lần 2.
Sau khi loại bỏ biến TRAIN4, giá trị Cronbach alpha là 0,717.
Tương quan biến tổng của tất cả các biến đều từ 0,502 trở lên.
Như vậy ba biến của thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.8)
4.2.9 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Tính tự quyết (DECISION)
Thang đo Tính tự qút gờm 3 biến quan sát từ DECISION1 đến DECISION3.
Tương quan biến tổng của tất cả các biến đều từ 0,484 trở lên.
Như vậy ba biến của thang Tính tự quyết được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.9)
4.2.10 Đánh giá độ tin cậy của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức (OC)
Thang đo cam kết gắn bó với tổ chức có giá trị Cronbach alpha là 0,819.
Tương quan biến tổng của biến OC7 là 2,82.
Như vậy biến OC7 không thỏa điều kiện, tác giả loại bỏ OC7 tiếp tục tiến hành chạy Cronbach alpha lần 2 của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cam kết gắn bó với tở chức lần 2.
Thang đo Cam kết gắn bó với tổ chức có giá trị Cronbach alpha là 0,829.
Tương quan biến tổng của biến OC8 là 2,56.
Tác giả tiếp tục loại biến OC8 và tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cam kết gắn bó với tở chức lần 3.
Giá trị Cronbach alpha là 0,848.
Tương quan biến tổng của tất cả các biến đều từ 0,567 trở lên.
Như vậy sáu biến của thang đo cam kết gắn bó với tổ chức được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
(Chi tiết phụ lục 4.2.10)
Như vậy sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo, tác giả đã loại những biến quan sát không đủ tiêu chuẩn. Kết quả đánh giá độ tin cậy bằng công cụ Cronbach alpha còn lại 8 thang đo như sau :