Pháp luật vận tải thủy nội địa Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kinh doanh vận tải đường thủy nội địa tại việt nam giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 38)

1.3. Kinh nghiệm pháp luật, chính sách của một số nước về kinh doanh vận

1.3.2. Pháp luật vận tải thủy nội địa Trung Quốc

Cũng giống như Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia có hệ thống sơng ngịi phát triển, trong lãnh thổ Trung Quốc có rất nhiều dịng sơng, có trên 1500 dịng sơng có diện tích lưu vực trên 1000 ki-lô-mét vuông. Dịng sơng được chia thành dịng sơng đổ ra biển và dịng sơng nội địa. Các dịng sơng đổ ra biển có diện tích lưu vực chiếm khoảng 64% tổng diện tích đất đai Trung Quốc.

Ở Trung quốc, công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa chia làm 3 cấp, bao gồm: Bộ GTVT, Cục đường thủy và các tỉnh. Bộ GTVT Trung Quốc là cơ quan quản lý cao nhất, xây dựng, ban hành các chính sách liên quan tới các chuyên ngành và các quy hoạch về cơ sở hạ tầng. Cấp quản lý sau Bộ GTVT là Cục đường thủy, chịu trách nhiệm thực hiện các dự án đường thủy nội địa chính thuộc 2 sơng là sơng Dương Tử và sông Châu Giang. Cấp quản lý thứ ba là các tỉnh, chịu trách nhiệm thực hiện các dự án đường thủy thuộc địa bàn tỉnh quản lý.

Chính phủ Trung Quốc cũng xây dựng các quy hoạch, chiến lược về: - Tư nhân hóa cơng tác xây dựng, khai thác cảng và hoạt động vận tải - Xây dựng chương trình chuẩn hóa đội tàu

- Đưa ra các chính sách khuyến khích, ưu đãi, như giảm các loại phí trước và sau vận tải đường dài bằng đường thủy, hỗ trợ cho việc mở mới các tuyến vận tải thủy.

- Phát triển nền tảng vận tải thông minh (IT) nhằm tăng tính hiệu quả hoạt động và khai thác cảng, bến thủy7

.

6 Bảng được trích dẫn tại Sách Thúc đẩy Thương mại thơng qua Giao thơng Vận tải có sức cạnh tranh và ít

khí thải- Tuyến đường thủy nội địa và Đường biển ở Việt Nam- Tác giả: Luis C, Blancas và M.Baher El-Hifn awi,2014- Trang 15 truy cập vào ngày 04/9/217

Nguồn: Theo phân tích của Ecorys/Ngân hàng thế giới trên nguồn số liệu năm 2013 của Trung tâm thống kê Quốc gia Hà Lan và Eurosta

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kết nối với các cảng đường thủy. Cảng nội địa là những liên kết quan trọng trong chuỗi cung ứng, và các dịch vụ cảng hiệu quả là điều kiện tiên quyết cho sự cạnh tranh của đường thủy nội địa với các loại hình vận tải khác. Các cảng đường thủy nội địa phải có mạng lưới và được quy hoạch như các nút giao thơng tồn diện liên kết sản xuất, cung cấp, hợp nhất, vận tải và phân phối để nâng cao tỷ lệ sử dụng tổng thể và giảm chi phí hậu cần. Quy mơ và mức độ của các cảng nội địa phải phù hợp với sự phát triển kinh tế và khối lượng thương mại của vùng sâu vùng xa (Asian Development bank, 2016).

- Chuyển đổi hệ thống thuế đánh vào phương tiện thủy sang áp dụng hệ thống thuế nhiên liệu, tạo sự công bằng cho các nhà khai thác VT TNĐ8.

Chính phủ Trung Quốc xây dựng hệ thống đường thủy nội địa IWT (Inland Waterway Transport) theo các tiêu chí: low-cost, low-pollution and low-carbon (chi phí thấp, ơ nhiễm thấp, ít carbon) và các công ty phát triển dịch vụ vận tải đường thủy nội địa là các công ty nhà nước (tiêu biểu là ở Hồ Nam và Quảng Tây). Việc phát triển vận tải đường thủy nội địa cịn có tiềm năng giảm chi phí logistics, giảm sự tiêu thụ nhiên liệu, bớt khí thải, giải quyết phần nào tắc nghẽn giao thơng, tiếng ồn và tai nạn đường bộ (Asian Development Bank, 2016).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kinh doanh vận tải đường thủy nội địa tại việt nam giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)