.1 Các loại cảng theo thông tư 61/2014/TT-BGTVT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kinh doanh vận tải đường thủy nội địa tại việt nam giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 62)

Về quyền và nghĩa vụ: Đối với chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh cảng

thủy nội địa thì có quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể tại Điều 22, TT 50/2014/TT-BGTVT phải đảm các yêu cầu về an toàn kỹ thuật, an toàn,.. khi cảng, bến đang trong tình trạng hoạt động: Khi cảng, bến thủy hoạt động thì phải duy trì trạng thái hoạt động, báo hiệu đường thủy nội địa, các thiết bị neo đậu phương tiện theo quy kế bảo đảm an toàn; Xây dựng nội quy hoạt động, bảng niêm yết giá vé rõ ràng, bố trí ở nơi thuận lợi; Có đèn chiếu sáng khi hoạt động ban đêm, đối với cảng, bến khách phải có nơi chờ cho hành khách; Thiết bị phòng cháy, chữa cháy phải bảo đảm về số lượng và chất lượng sử dụng theo quy định của pháp luật và phải được bố trí ở vị trí thuận lợi khi sử dụng; Thiết bị xếp dỡ phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và phù hợp với kết cấu, sức chịu lực của cơng trình. Bố trí người điều khiển thiết bị xếp dỡ phải có chứng chỉ điều khiển theo quy định của pháp luật; Luồng vào cảng, bến thủy nội địa (nếu có) phải bảo đảm phù hợp với cấp kỹ thuật luồng đường

thủy nội địa theo quy định và phải được kiểm tra, khảo sát thường xuyên để bảo đảm chuẩn tắc phù hợp với cấp kỹ thuật của luồng đường thủy nội địa khu vực.

Chủ thể kinh doanh cảng, bến thủy nội địa có quyền thu phí, lệ phí đối với các phương tiện thủy nội địa, tàu biển (sau đây gọi là phương tiện) ra, vào hoạt động cảng, bến thủy đang hoạt động. Trong một số trường hợp được quy định ngoại lệ tại Điều 3, Thơng tư số 59/206/TT-BGTVT thì khơng phải đóng loại phí này: Phương tiện thuộc Bộ Quốc phịng và Bộ Cơng an sử dụng vào Mục đích quốc phịng, an ninh (trừ các phương tiện sử dụng vào hoạt động kinh tế); phương tiện của cơ quan Hải quan đang làm nhiệm vụ (trừ các phương tiện sử dụng vào hoạt động kinh tế); phương tiện của các cơ quan thanh tra giao thông, Cảng vụ đường thủy nội địa; Phương tiện tránh bão, cấp cứu; Phương tiện vận chuyển hàng hóa có trọng tải tồn phần dưới 10 tấn hoặc chở khách dưới 13 ghế; Phương tiện vận chuyển phịng chống lụt bão.

Bảng phí, lệ phí được quy định tại Thơng tư số 59/206/TT-BGTVT (Trường hợp Điều ước quốc tế mà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa khác với quy định tại Thơng tư này thì thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế đó)

TT Nội dung các Khoản thu Mức thu

1 Phí trọng tải

a) Lượt vào (kể cả có tải, khơng tải) 165 đồng/tấn trọng tải toàn phần b) Lượt ra (kể cả có tải, khơng tải) 165 đồng/tấn trọng tải

tồn phần 2 Lệ phí ra, vào cảng, bến thủy nội địa

a) Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần từ 10

tấn đến 50 tấn 5.000 đồng /chuyến

b)

Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần trên 50 tấn đến 200 tấn hoặc chở khách có sức chở từ 13 ghế

đến 50 ghế

10.000 đồng/chuyến

c) Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn

chở từ 51 ghế đến 100 ghế d)

Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn phần trên 500 tấn đến 1.000 tấn hoặc chở khách từ

101 ghế trở lên.

30.000 đồng/chuyến

đ) Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn phần trên 1.000 tấn đến 1.500 tấn. 40.000 đồng/chuyến e) Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn

phần trên 1.500 tấn. 50.000 đồng/chuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kinh doanh vận tải đường thủy nội địa tại việt nam giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)