(Nguồn: Global Aquaculture Alliance (2015) được trích dẫn bởi Thủy sản Việt Nam, 2015)
Hình 4.2 cho thấy, sản lượng tơm Châu Á giảm 21% trong năm 2013, trong đĩ Trung Quốc và Thái Lan là các quốc gia cĩ sản lượng giảm nhiều nhất. Tuy nhiên, ngành tơm ở Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh lại cĩ tốc độ tăng trưởng tốt, sản lượng tơm của các quốc gia này tiếp tục tăng, lần lượt đạt 590, 450, 395 và 107 nghìn tấn/năm (GAA, 2015)
4.1.2 Hiện trạng sử dụng thuốc, hố chất và chế phẩm sinh học
Theo Tonguthai (1996, được trích dẫn bởi Sara Graslund and Bengt-Erik Bengtsson, 2001), một lượng lớn thuốc và hĩa chất đã được sử dụng trong ngành
cơng nghiệp nuơi tơm ở các nước Đơng Nam Á, chỉ riêng Thái Lan năm 1995 đã sử dụng gần 100 triệu USD. Nguyên nhân chính của việc sử dụng thuốc, hĩa chất và các sản phẩm sinh học trong nuơi tơm là do các vấn đề về chất lượng nước và mức rủi ro cao do dịch bệnh. Các sản phẩm thường được sử dụng trong ao nuơi là phân, vơi, chất khử trùng, kháng sinh, chất diệt tảo, thuốc diệt cỏ và chế phẩm sinh học được sử dụng nhằm tăng năng suất tơm nuơi (Boyd and Massaut, 1999; được trích dẫn bởi Sara Graslund and Bengt-Erik Bengtsson, 2001).
4.1.3 Hiện trạng chế biến
Các sản phẩm từ tơm luơn được bảo quản đơng lạnh, khi thu hoạch đến khi tiêu dùng. Phần lớn các sản phẩm được lột vỏ để làm tơm nguyên liệu cho xuất khẩu, sau đĩ được chế biến thành các sản phẩm giá trị gia tăng như microwavable, tẩm bột, sushi, shaomei, hargao, xiên que, chả giị (www.fao.org, 2014).
Theo VASEP (2015), trong thời gian qua, thị trường nhập khẩu tơm lớn nhất trên thế giới vẫn luơn là thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản, với tổng sản lượng và giá trị nhập khẩu trong năm 2014 là 1,33 triệu tấn và 10,08 tỷ USD (Hình 4.3).