Thị Phân Phối Chuẩn Của Phần Dư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của nông hộ trên địa bàn huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh (Trang 76)

(Nguồn: Dữ liệu điều tra và phân tích của tác giả)

+ Phương sai của mơ hình: Phương sai của mơ hình, của sai số ổn định là kết quả mong đợi, tạo nên tính ổn định tốt cho mơ hình. Kết quả từ đồ thị tại phụ lục 3 cho thấy, các phần dư biến thiên khá ngẫu nhiên, khơng theo quy luật cụ thể nào. Cĩ thể kết luận, khơng tồn tại những biến quan trọng khác (ngồi các biến được đưa vào mơ hình) bị bỏ sĩt. Vì vậy, mơ hình cĩ thể được kết luận cĩ phương sai ổn định, khơng thay đổi.

Từ các kết quả phân tích trên ta xác định Phương trình hồi quy mơ tả mối quan hệ tác động giữa các yếu tố đến năng suất là:

Ln_Y = 8,48-0,24*Ln_X1- 0,91*Ln_X2_bp + 0,15*Ln_X4 + 0,46*Ln_X5 + 1,098*D2

TĨM TẮT CHƯƠNG 4.

Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy nơng hộ nuơi tơm thẻ chân trắng cĩ hiệu quả về mặt tài chính nhưng mức hiệu quả đạt được chưa cao cĩ đến 23/84 hộ nuơi khơng hiệu quả bị lỗ vốn chiếm 27,4%, 25% hộ cĩ lợi nhuận dưới 50.000.000đ/vụ nuơi. Nguyên nhân do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời tiết, mơi trường chưa ổn định cĩ nhiều bất lợi cho tơm nuơi (100% hộ được phỏng vấn cho rằng biến đổi thời tiết rất cĩ ảnh hưởng đến nuơi tơm thẻ), 24 % hộ dân khơng tham gia tập huấn, 57,1% thả nuơi từ 2-3 vụ nuơi/năm, 97,8 % nguồn con giống phải nhập từ các tỉnh khác về để nuơi, 35,7% tơm giống theo đánh giá chưa được kiểm dịch số cịn lại đơn vị cung cấp giống nĩi cĩ kiểm dịch nhưng cũng khơng cĩ bằng chứng để chứng minh cĩ hay khơng cĩ kiểm dịch, vì theo Chi cục nuơi trồng thủy sản cĩ đến 2,78 tỷ tơm post nhập vào từ các tỉnh ngồi, chủ yếu là tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu,… nên cơng tác quản lý nguồn gốc, chất lượng con giống gặp nhiều khĩ khăn. Ngồi ra nơng hộ cĩ xu hướng nuơi tơm TCT với mật độ ngày càng cao, nhưng việc nắm vững kiến thức các qui trình nuơi cịn hạn chế, Theo kết quả điều tra cĩ đến 64,3% số hộ khơng nắm vững các qui trình nuơi.

Từ các hạn chế nêu trên dẫn đến hiệu quả mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng tại 84 hộ được điều tra khảo sát cĩ được lợi nhuận. Lợi nhuận trung bình đạt được là 12.435.000 đồng/1.000m2 /vụ. Giá thành sản xuất ra 1kg tơm thương phẩm là 68.000 đồng, so với giá thị trường tại thời điểm hiện tại người dân cịn lãi được 24.000 đồng/kg, Tỷ số lợi nhuận/chi phí (BCR) đạt trung bình là 1,35 lần.

Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến đã xác định được 5 yếu cĩ tác động ảnh hưởng đến năng suất của tơm nuơi là: Diện tích; mật độ nuơi; Chi phí hĩa chất, thuốc thú y thuỷ sản; cơng lao động (tháng cơng) và chất lượng con giống.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Tơm thẻ chân trắng là một trong những mặt hàng cĩ giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao ở cả nước nĩi chung và tỉnh Trà Vinh nĩi riêng, đang được huyện Cầu Ngang tập trung đầu tư phát triển gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn một cách hiệu quả. Cĩ thể nĩi rằng điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, nguồn nước) ở huyện Cầu Ngang cơ bản là phù hợp cho tơm thẻ chân trắng sinh trưởng, phát triển với năng suất khá cao, gĩp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nơng hộ.

Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng. Phương pháp phân tích định tính dựa trên kết quả điều tra, khảo sát thực tế hộ dân nuơi tơm thẻ chân trắng tại 5 xã cĩ diện tích nuơi tơm tập trung của huyện Cầu Ngang trong một vụ nuơi năm 2016, Cỡ mẫu nghiên cứu là 84 và sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu định mức theo tỷ lệ, kết hợp chọn mẫu thuận tiện. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp tổng hợp, diễn dịch và mơ hình hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố tác động đến năng suất (biến phụ thuộc) của nơng hộ nuơi tơm thẻ chân trắng. Kết quả đánh giá thực trạng mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng cho thấy nơng hộ nuơi tơm thẻ chân trắng cĩ hiệu quả về mặt tài chính nhưng mức hiệu quả đạt được chưa cao cĩ đến 23/84 hộ nuơi khơng hiệu quả bị lỗ vốn chiếm 27,4%, 25% hộ cĩ lợi nhuận dưới 50.000.000đ/vụ nuơi, 24 % hộ dân khơng tham gia tập huấn, 57,1% thả nuơi từ 2-3 vụ nuơi/năm, 97,8 % nguồn con giống phải nhập từ các tỉnh khác về để nuơi, 35,7% tơm giống theo đánh giá chưa được kiểm dịch. Ngồi ra nơng hộ cĩ xu hướng nuơi tơm TCT với mật độ ngày càng cao, nhưng việc nắm vững kiến thức các qui trình nuơi cịn hạn chế, Theo kết quả điều tra cĩ đến 64,3% số hộ khơng nắm vững các qui trình nuơi. Vì thế lợi nhuận trung bình đạt được chưa cao khoảng 12.435.000 đồng/1.000m2 /vụ. Tỷ số lợi nhuận/chi phí (BCR) đạt trung bình là 1,35 lần.

Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến đã xác định được 5 yếu cĩ tác động ảnh hưởng đến năng suất của tơm nuơi là: Diện tích; mật độ nuơi; Chi phí hĩa chất, thuốc thú y thuỷ sản; cơng lao động (tháng cơng) và chất lượng con giống.

5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG HÌNH NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG

Qua việc phân tích chi phí, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập của nơng hộ nuơi tơm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện Cầu Ngang, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng như sau:

5.2.1 Giải pháp liên quan đến kết quả đánh giá thực trạng hiệu quả mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng tại huyện Cầu Ngang hình nuơi tơm thẻ chân trắng tại huyện Cầu Ngang

5.2.1.1 Đối với nơng hộ

Tích cực tham gia tập huấn kỹ thuật và mạnh dạn ứng dụng tiến bộ mới vào sản xuất. Cụ thể như Cơng nghệ nuơi đảm bảo an tồn sinh học (cơng nghệ biofloc), chủ động kiểm sốt được dịch bệnh, hạn chế dùng thuốc kháng sinh. Chủ động liên kết với nhau để hình thành các hợp tác xã, tổ hợp tác trong sản xuất vừa cĩ thể mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả đầu ra, hạn chế bị thương lái ép giá vừa cĩ thể tiếp cận nguồn tín dụng chính thức với lãi suất thấp dưới danh nghĩa của hợp tác xã để tiết kiệm chi phí lãi suất ngầm do mua chịu thức ăn, hĩa chất.

Tuyên truyền, vận động người thân khi nuơi tơm bị bệnh phải xử lý triệt để mầm bệnh trước khi xả thải ra mơi trường để tránh mầm bệnh lây lan sang các hộ dân khác. Hạn chế tối việc sử dụng nước dưới đất để cung cấp nước cho các ao nuơi tơm, nên ứng dụng cơng nghệ tái tuần hồn nước đối với các hộ cĩ diện tích nhỏ, đối với các hộ cĩ diện tích lớn nên bố trí ao lắng để dự trữ nước cấp cho quá trình nuơi tơm thẻ chân trắng

5.2.1.2 Đối với Nhà nước

Song song với việc nơng hộ thực hiện các giải pháp trên thì chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp hỗ trợ sau:

Tăng cường đầu tư qui hoạch lại hệ thống thủy lợi phục vụ nuơi tơm TCTđảm bảo hệ thống cấp và thốt nước riêng biệt để hạn chế thiệt hại khi dịch bệnh xảy ra.

Tăng cường đầu tư trại sản xuất giống tơm thẻ chân trắng tại tỉnh để đảm bảo cung cấp nguồn con giống chất lượng cao, khỏe mạnh cho các hộ nuơi tơm thẻ chân trắng.

Tăng cường phối hợp với địa phương kiểm sốt chặt chẽ nguồn giống tơm thẻ chân trắng, khi nhập giống vào tỉnh phải được cấp giấp chứng nhận đã được qua kiểm tra mầm bệnh.

Khuyến cáo người dân thả giống đúng mùa vụ nhằm hạn chế rủi ro thiệt hại, tránh xảy ra dịch bệnh trên diện rộng, khi thời tiết, mơi trường thuận lợi mới tiến hành thả giống.

Chỉ đạo Trung tâm Khuyến nơng tăng cường đào tạo cho cán bộ kỹ thuật của địa phương cập nhật các kiến thức mới, tiến bộ trong nuơi tơm thẻ chân trắng để tập huấn chuyển giao cho nơng hộ theo hình thức cần tay chỉ việc để người dân thật sự nắm vững kiến thức áp dụng cĩ hiệu quả.

Đối với Sở Cơng thương

Đầu tư hạ thế đảm bảo nguồn điện 3 pha để cung cấp điện cho các hộ nuơi tơm qui mơ tập Trung ở Thạnh Hịa Sơn, Hiệp Mỹ Tây và Mỹ Long Nam.

Tăng cường kiểm sốt giá, kiểm tra chống hàng gian, hàng giả thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản để gĩp phần hạn chế bớt thiệt hại cho người dân.

Phối hợp với đài phát thanh truyền hình xây dựng chuyên mục giá cả thị trường để thơng tin giá cả nơng sản trong đĩ cĩ cả tơm thẻ chân trắng để người dân cĩ thể tiếp cận, nắm tin giá cả thị trường để bố trí mùa vụ, qui mơ sản xuất cho hợp lý, hiệu quả.

Đối với Sở Khoa học và Cơng nghệ

Tăng cường nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, kỹ thuật tiên tiến trong nuơi tơm thẻ chân trắng như cơng nghệ biofloc, copefloc để tăng khả năng kiểm sốt chất lượng nguồn nước, giảm chi phí thức ăn, hĩa chất, giảm mầm bệnh, nâng cao hiệu quả khi nuơi tơm.

Đầu tư cho các nhà khoa học nghiên cứu sản xuất giống tơm thẻ chân trắng nhân tạo tại tỉnh Trà Vinh theo hướng cĩ năng suất cao, chất lượng, kháng bệnh để cung cấp cho nơng hộ.

Nghiên cứu cơng nghệ tái sử dụng tuần hồn nước trong nuơi tơm để áp dụng cho các hộ nuơi cĩ diện tích nhỏ để gĩp phần hạn chế mầm bệnh và hạn chế tình trạng khai thác nước dưới đất để phục vụ cho nuơi tơm.

Đối với Liên minh Hợp Tác xã

Phối hợp với UBND huyện Cầu Ngang phát triển các hình thức kinh tế hợp tác như Hợp tác xã, tổ hợp tác nuơi tơm thẻ chân trắng với qui mơ tập trung nhằm giúp nơng hộ được hưởng các chính sách về kinh tế hợp tác đã được tỉnh ban hành như vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế trong kinh doanh,… đồng thời dễ dàng ký kết hợp đồng với các cơng ty cung cấp đầu vào như thức ăn, con giống, thuốc thú y thuỷ sản…được hưởng thêm giá ưu đãi, giảm bớt chi phí và tiêu thụ sản phẩm dễ dàng.

Đối với Ngân hàng nơng nghiệp:

Cần thực hiện tốt hơn các chính sách tín dụng phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP và Nghị định 89/2015/NĐ-CP của Chính phủ bổ sung sửa đổi Nghị định 67/2014/NĐ-CP; Đồng thời tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nơng nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Các ngân hàng cần đơn giản hĩa thủ tục vay, tạo điều kiện cho nơng hộ tiếp cận vốn, mở rộng tín dụng cĩ hiệu quả. Trong đĩ, quan tâm tập trung vốn cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn.

Đối với Ủy ban nhân dân huyện Cầu Ngang

Tăng cường phối hợp với các Sở ngành để triển khai đồng bộ các giải pháp trên, đồng thời nên kiến nghị ngân hàng nơng nghiệp hỗ trợ cho người dân vay vốn khi nuơi tơm thẻ chân trắng để hạn chế tối đa tình trạng ngươi dân thiếu vốn sản xuất phải mua thiếu thức ăn, hĩa chất,…phải thanh tốn tiền sau vụ nuơi để giảm bớt chi phí tăng thêm thu nhập cho nơng hộ.

Chỉ đạo phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện tăng cường tập huấn, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến cho bà con nơng dân áp dụng theo hình thức cầm tay chỉ việc để người dân nắm vững kiến thức và vận dụng tốt hơn trong nuơi tơm.

Chỉ đạo UBND các xã: tăng cường tuyên truyền, vận động người dân khi nuơi tơm bị bệnh phải xử lý triệt để mầm bệnh trước khi xả thải ra mơi trường để tránh mầm bệnh lây lan sang các hộ dân khác; thành lập các câu lạc bộ khuyến nơng để người dân cĩ thể trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tuyên truyền biểu dương các hộ dân nuơi tơm hiệu quả, đồng thời tranh thủ các dự án AMD, EMS để hỗ trợ cho người dân vốn, kiến thức, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nghề nuơi tơm TCT tại địa phương.

Cần hỗ trợ kinh phí thỏa đáng trong việc tổ chức trình diễn các mơ hình mẫu nuơi tơm TCT năng suất cao để nơng dân học tập kinh nghiệm lẫn nhau.

5.2.2 Giải pháp liên quan đến kết quả phân tích các yếu tố tác động đến năng suất tơm thẻ chân trắngnuơi tại nơng hộ. năng suất tơm thẻ chân trắngnuơi tại nơng hộ.

Về diện tích nuơi: với trình độ và năng lực hiện cĩ của các hộ trên địa bàn huyện nên bố trí diện tích nuơi tơm thẻ chân trắng cho phù hợp, nên thiết kế chia thành nhiều ao nuơi cĩ diện tích nhỏ từ 1.500-2.000m2 thay vì ao nuơi cĩ diện tích lớn 4.000- 5.000m2 để dể dàng chăm sĩc, và để giảm bớt thiệt hại khi cĩ hiện tượng bệnh trên tơm nuơi; nhưng đồng thời phải tăng diện tích ao chứa nước để chủ động dự trữ nguồn nước cung cấp cho các ao nuơi. Khơng nên nuơi tơm 01 giai đoạn như hiện nay mà cần tiến hành nuơi tơm 2 giai đoạn: 01 giai đoạn tiến hành ở ao ương giống đến 25- 30 ngày, rồi chuyển sang ao nuơi thương phẩm khoảng 40-50 ngày sau cĩ thể thu hoạch; đối với ao ương sau khi chuyển sang ao nuơi thương phẩm sẽ tiến hành xử lý nước và ương cho đợt tiếp theo; khi ao nuơi thương phẩm thu hoạch sẽ tiếp tục chuyển từ ao ương sang để nuơi tiếp. Với hình thức nuơi như vậy sẽ giúp giảm chi phí lao động, tăng số lần nuơi trong các mùa thuận để giảm bớt thiệt hại khi bố trí nuơi tơm nghịch mùa.Do đĩ với diện tích nuơi nhỏ vẫn giúp tăng năng suất tơm nuơi.

Về mật độ nuơi: với hiện trạng hiện nay ở địa phương hệ thống thuỷ lợi chưa đảm bảo và khơng cĩ điện 3 pha để phục vụ nuơi tơm nên bố trí mật độ nuơi vừa phải vì khi nuơi tơm ở mật độ cao cần phải cung cấp đủ lượng oxy cho tơm hoạt động, do đĩ cần cĩ nhiều hệ thống quạt để tạo oxy nhưng điện khơng đảm bảo dẫn đến tình trạng quá tải, hệ thống điện bị hư nếu khơng phát hiện xử lý kịp thời thì tơm bị chết, ảnh hưởng đến hiệu quả nuơi; nếu bố trí máy để quạt nước sẽ tăng chi phí đầu tư làm giảm lợi nhuận cho người nuơi. Do đĩ nên bố trí mật độ nuơi vừa phải và áp dụng phương thức nuơi chia 02 giai đoạn như đã đề xuất ở trên.

Về hố chất, thuốc thú y thuỷ sản: nêntăng cường sử dụng hố chất xử lý triệt để mầm bệnh, diệt giáp xác và các đối tượng gây hại đến tơm, đồng thời tăng cường sử dụng các thuốc, chế phẩm sinh học xử lý mơi trường nước ổn định, diệt khuẩn định kỳ giúp tăng sức đề kháng và ngừa bệnh cho tơm. Vì theo phần tổng quan trên tơm thẻ chân trắng cĩ rất nhiều bệnh và rất khĩ điều trị nên tăng cường phịng bệnh hơn để bệnh mới trị sẽ khơng hiệu quả.

Về lao động: Các hộ gia đình cần tăng cường thời gian quan tâm chăm sĩc tơm, theo dõi kiểm tra định kỳ tình hình sức khoẻ tơm nuơi, cho tơm ăn đúng loại thức ăn, với số lượng và chất lượng đảm bảo giúp tơm lớn nhanh, khỏe mạnh, nên cho ăn nhiều lần/ngày để tơm được đồng đều đồng thời giúp cho các hộ gia đình nuơi tơm đạt năng suất cao.

Về con giống: Chất lượng con giống là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và hiệu quả nuơi tơm, do đĩ tuyệt đối phải lựa chọn các cơ sở cung cấp giống cĩ uy tín, cĩ kiểm tra bệnh trên tơm, lựa chọn tơm khoẻ mạnh, nhanh nhẹn để bố trí cho vụ nuơi.

5.3 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của nông hộ trên địa bàn huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)