Cơ Cấu Chi Phí Mơ Hình Nuơi Tơm ThẻChân Trắng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của nông hộ trên địa bàn huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh (Trang 65 - 76)

5% 1%7% 58% 22% 3% 3% 1%

Chi phí cải tạo ao Máy mĩc thiết bị Chi phí Giống Chi phí thức ăn Chi phí hĩa chất,

Mức giá bán trung bình của các hộ nuơi tơm TCT là 92.000 đồng/kg nguyên liệu, với năng suất đạt trung bình 516 kg/1.000m2 nên doanh thu đạt được trung bình 47.549.000đồng/1.000m2/vụ. Lợi nhuận trung bình đạt được là 12.435.000 đồng/1.000m2 /vụ. Giá thành sản xuất ra 1kg tơm thương phẩm là 68.000 đồng, so với giá thị trường tại thời điểm hiện tại người dân cịn lãi được 24.000 đồng/kg.

Bảng.4.18 Hiệu quả sản xuất của mơ hình nuơi tơm TCT (ĐVT: 1.000m2)

Khoản mục Đơn vị Bình quân

Năng suất kg/1.000m2 516 Giá bán 1.000 đồng/kg 92 Doanh thu 1.000 đồng 47.549 Tổng chi phí 1.000 đồng 35.114 Lợi nhuận 1.000 đồng 12.435 Giá thành 1.000 đồng/kg 68 Lợi nhuận/chi phí Lần 1,35

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát năm 2016.

Từ bảng số liệu 4.18cho thấy, Tỷ số lợi nhuận/chi phí (BCR) đạt trung bình là 1,35 lần. BCR đạt 1,35 lần cĩ nghĩa là cứ mỗi 1 triệu đồng chi phí bỏ ra thì thu về 1,35 triệu đồng lợi nhuận. Cho thấy, mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng đạt lợi nhuận khá cao so với chi phí bỏ ra. Do đĩ địa phương cần phát huy nhân rộng mơ hình để gĩp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Mặc dù mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng là mơ hình cĩ mức lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận đạt được khá cao nhưng đồng thời cũng là mơ hình cĩ nhiều rủi ro và khơng phải nơng hộ nào cũng cĩ thể thực hiện được, bởi mức vốn đầu tư khá lớn, kỹ thuật quản lý chăm sĩc địi hỏi cao hơn so với mơ hình nuơi tơm sú. Nên bên cạnh những kết quả đạt được mơ hình nuơi tơm thẻ chân trắng tại các nơng hộ thuộc huyện Cầu Ngang cịn nhiều khĩ khăn, hạn chế cần phải tập trung giải quyết để ngày càng nâng cao hiệu quả của mơ hình này trong tương lai.

4.7 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA MƠ HÌNH NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TRẮNG

4.7.1 Thuận lợi

Tỉnh cĩ nhiều chương trình, dự án, chính sách khuyến khích, phục vụ sản xuất được triển khai. Đây là cơ hội thuận lợi để người dân tập trung, mở rộng phát triển sản xuất.

Do đây là một hoạt động sản xuất chủ lực của huyện nên luơn được sự quan tâm hỗ trợ từ các cơ quan quản lý chuyên mơn về khả năng tiếp cận thị trường cũng như tập huấn tư vấn kỹ thuật.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn khi xuất khẩu và người dân nuơi tơm thẻ chân trắng dễ bán cho thương lái và cho các đại lý thu mua.

Do tơm thẻ cĩ thời gian nuơi ngắn, kích cở tơm thương phẩm khá đồng đều, năng suất tơm thẻ cao, nên hiện nhiều người dân nuơi tơm sú trên địa bàn huyện đang cĩ xu hướng chuyển sang nuơi tơm thẻ.

Nơng dân tại địa phương cĩ truyền thống và kinh nghiệm đối với việc nuơi tơm sú nên việc chuyển từ mơ hình nuơi tơm sú sang tơm thẻ cũng khá thuận lợi hơn.

Ngồi các tổ chức nhà nước tập huấn, các hộ dân trên địa bàn cịn được các đại lý/cơng ty bán thức ăn và thuốc thủy sản tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, điều này đã mang lại lợi ích hết sức thiết thực và được hộ nuơi rất quan tâm.

Điều kiện hạ tầng giao thơng nhìn chung đáp ứng được cho hoạt động vận chuyển vật tư đầu vào cũng như sản phẩm đầu ra khi nuơi tơm.

Vấn đề tiêu thụ tơm thẻ chân trắng khá thuận lợi, bởi cĩ khá nhiều đối tượng thương lái thu mua với quy mơ và các hình thức khác nhau phù hợp với quy mơ và điều kiện sản xuất qui mơ nhỏ lẻ của nơng hộ.Đối với các vựa thu mua quy mơ lớn được sự hỗ trợ của các xí nghiệp thu mua/chế biến thơng qua việc cử nhân viên đến tận nơi thu mua giúp xem xét, đánh giá chất lượng tơm.

4.7.2 Khĩ khăn

Hầu hết nơng dân nuơi tơm thiếu vốn sản xuất và khơng được các ngân hàng cho vay vốn nên phải mua thức ăn với hình thức trả chậm vào cuối vụ cho các đại lý

nên phải chịu một khoản giá chênh lệch khá lớn, ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ.

Thị trường tiêu thụ tơm thẻ thường xuyên biến động, người dân chưa được cập nhật thơng tin về giá cả nên nhiều khi sản xuất được mùa nhưng lại mất giá.

Điều kiện hạ tầng thủy lợi trên địa bàn huyện chưa được thiết kế phù hợp để phục vụ nuơi tơm, mà chủ yếu tận dụng hệ thống thuỷ lợi từ sản xuất lúa nên việc cấp và thốt nước nuơi tơm cịn chung một hệ thống, nên ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước để phục vụ cho nuơi tơm và là nơi tiềm ẩn nguy cơ để lây lan mầm bệnh cho tơm.

Đa số các hộ nuơi chưa được đầu tư hệ thống điện 3 pha để phục vụ cho nuơi tơm, các hộ phần lớn sử dụng điện sinh hoạt để nuơi tơm nên khơng đủ cơng suấtkhi nhu cầu nuơi tập trung, qui mơ lớn.

Hiện tượng BĐKH cĩ tác động đến hoạt động nuơi tơm như: mưa trái vụ thường xuyên xuất hiện, biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm khá cao, nắng nhiều và khơ hạn kéo dài làm tăng độ mặn, sương muối,..làm xảy ra nhiều loại dịch bệnh (tơm chết sớm, đỏ thân, đốm trắng, gan tụy,..) và cũng là một trong các nguyên nhân làm tơm chết hàng loạt hoặc chậm lớn.

Giá các các yếu tố đầu vào luơn cĩ xu hướng tăng trong khi giá tơm thương phẩm đầu ra rất biến động và cĩ xu hướng giảm.

Tuy hoạt động tập huấn kỹ thuật được các cơ quan chuyên mơn địa phương thường xuyên tổ chức, nhưng theo đánh giá của các hộ nuơi nội dung tập huấn cịn nặng về kỹ thuật nuơi, chưa quan tâm đến kiến thức thị trường và kinh doanh, và cịn nặng về lý thuyết, chưa phù hợp với thực tiễn.

Hầu hết các hộ nuơi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và học hỏi qua lại từ các hộ nuơi khác tại địa phương. Nhiều hộ nuơi tự ý chuyển đổi hình thức nuơi, mở rộng diện tích nuơi khơng theo qui hoạch nên ảnh hưởng tới mơi trường và năng suất nuơi. Do gặp khĩ khăn về vốn nên khơng ít hộ nuơi mua con giống với giá rẻ chưa qua kiểm dịch, cùng với việc phần lớn nơng hộ chưa quan tâm nhiều đến tính xác thực của con giống kiểm dịch, cũng như xuất xứ (chỉ nghe đã quan kiểm dịch hoặc

giống ngoại thì đồng ý mua khơng cần xem giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng minh nguồn gốc xuất xứ) điều này làm cho chất lượng giống thiếu đảm bảo, ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cũng nhưvấn đề dịch bệnh.

Cũng xuất phát từ vấn đề thiếu vốn mà đặc biệt là thiếu đất canh tác (diện tích đất canh tác của mỗi hộ khá ít) nên hầu hết các hộ nuơi thiếu xây dựng ao lắng, nhằm giúp kiểm sốt chất lượng nước và quản lý dịch bệnh, phần nhiều hộ nuơi lấy nước trực tiếp ngồi sơng bơm vào ao nuơi nên tìm ẩn rủi ro lây lan dịch bệnh cho tơm nuơi khá cao.

Các nơng hộ nuơi hầu hết sản xuất đơn lẻ, thiếu xây dựng mối liên kết ngang trong sản xuất thơng qua hình thành các tổ nhĩm, câu lạc bộ, tổ hợp tác hoặc hợp tác xã. Cũng như xây dựng mối liên kết dọc giữa các doanh nghiệp cung ứng đầu vào – nơng dân – doanh nghiệp/xí nghiệp tiêu thụ, chưa tổ chức được hoạt động dịch vụ cung ứng tập trung và tiêu thụ tập trung nên hầu hết hộ nuơi mua các yếu tố đầu vào trực tiếp từ các đại lý/cửa hàng và bán tơm thu hoạch chủ yếu qua thương lái tại địa phương dẫn đến tình trạng mua giá đắt, bán giá thấp.

Tơm thu hoạch khi bán thường bị thương lái ép giá mua thơng qua ép về kích cỡ con/kg để mua giá thấp hơn.

Trình độ học vấn của các hộ nuơi thấp nên khả năng tiếp thu các tiến bộ KHKT mới cũng hạn chế.

Các nhà máy chế biến của tỉnh chưa cĩ đầu tư vùng nuơi để chủ động nguyên liệu chế biến.

4.8 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA MƠ HÌNH NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN CẦU NGANG HÌNH NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN CẦU NGANG

4.8.1 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất

Theo nội dung cơ sởlý luận về hàm sản xuất được trình bày ở chương 2 và chương 3, tác giả đưa ra mơ hình hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm thẻ chân trắng của nơng hộ trên địa bàn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh cĩ dạng như sau:

LnY = β0 + β1*LnX1+ β2*LnX2 + β3*LnX3 + β4*LnX4 +β5*LnX5 + β6*LnX6 + β7*LnX7 + β8*D1 + β9*D2+ β10*D3.

Y: Năng suất tơm nơng hộ thu hoạch đạt được trong một vụ nuơi trên 1.000m2, đơn vị tính kg/1.000m2

X1: Là tổng số diện tích mặt nước của hộ để nuơi tơm trong một vụ nuơi, đơn vị tính m2

X2: Mật độ con giống thả nuơi, đơn vị tính con/m2

X3: Chi phí chuẩn bị ao là chi phí được tính trước khi nuơi, để chuẩn bị cải tạo ao nuơi tơm; đơn vị tính 1.000 đồng

X4: Chi phí hĩa chất, kháng sinh, thuốc phịng, trị bệnh tơm,… được sử dụng trong vụ nuơi, đơn vị tính 1.000 đồng

X5: Số lượng tháng lao động để nuơi tơm, đơn vị tính (tháng cơng)

X6: Số Kwh điện tiêu hao cho các hoạt động bơm tát nước, quạt tạo oxy cho vụ nuơi tơm, đơn vị tính số Kwh

X7: Lượng thức ăn được sử dụng cho tơm ăn trong một vụ nuơi, đơn vị tính kg D1:Quy trình nuơi. Biến giả (dummy), nhận giá trị =1 thể hiện hộ nuơi tơm nắm vững quy trình nuơi, và =0 là khơng nắm vững qui trình

D2:Chất lượng giống là biến giả (dummy), nhận giá trị =1: hộ mua tơm giống cĩ kiểm dịch, và =0 khơng cĩ kiểm dịch

D3:Kiến thức là biến giả (dummy), nhận giá trị =1: hộ nuơi tơm được tập huấn kiến thức, qui trình kỹ thuật nuơi tơm, và =0 khơng được tập huấn

Ei: Sai số của mơ hình

Các giá trị βi (i=1-10): Mức ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất.

4.8.2 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm TCT

Xét các yếu tố trong mơ hình:

+ Mối quan hệ giữa biến năng suất với các biến độc lập trong mơ hình cho thấy 6/7 biến định lượng cĩ ý nghĩa thống kê. Riêng biến mật độ tơm nuơi cĩ mối tương quan khơng rõ ràng với biến phụ thuộc năng suất. Các biến định lượng cĩ mối

tương quan cĩ ý nghĩa thống kê gồm: Diện tích; Chi phí chuẩn bị ao nuơi; Chi phí hĩa chất; tháng cơng; Lượng điện; Lượng thức ăn

Bảng 4.19. Các biến định lượng cĩ mối tương quan cĩ ý nghĩa thống kê

Tên biến Nhãn biến Đơn vị/ Mã hĩa

LnX1 Log tự nhiên (Diện tích) Ln(m2) LnX2 Log tự nhiên (Mật độ con giống) Ln(con/m2) LnX3 Log tự nhiên (Chi phí chuẩn bị ao nuơi) Ln(1.000 đồng) LnX4 Log tự nhiên (Chi phí hĩa chất) Ln(1.000 đồng) LnX5 Log tự nhiên (tháng cơng) Ln(tháng) LnX6 Log tự nhiên (Lượng điện) Ln(Kwh) LnX7 Log tự nhiên (Lượng thức ăn) Ln(Kg)

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả.

Các biến cịn lại, mặc dù qua kiểm định mối tương quan tuyến tính chưa chứng minh cĩ mối quan hệ cĩ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, luận văn tiếp tục sử dụng trong mơ hình nghiên cứu để kiểm định sự ảnh hưởng của các yếu tố trên đến năng suất tơmnuơi tại các nơng hộ được khảo sát trên địa bàn huyện Cầu Ngang.

Bảng 4.20. Tương quan giữa các biến định lượng LnY LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5 LnX6 LnX7 LnX2_bp LnY LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5 LnX6 LnX7 LnX2_bp LnY Pearson Correlation 1 -,410 ** ,052 ,443** ,398** ,479** ,493** ,443** ,063 Sig. (2- tailed) ,000 ,649 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,582 N 79 79 79 79 78 79 78 79 79 LnX1 Pearson Correlation -,410 ** 1 ,027 -,524** -,189 ,117 -,743** -,503** ,018 Sig. (2- tailed) ,000 ,810 ,000 ,086 ,289 ,000 ,000 ,874 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84 LnX2 Pearson Correlation ,052 ,027 1 -,073 ,087 ,102 -,165 -,052 ,997 ** Sig. (2- tailed) ,649 ,810 ,000 ,508 ,434 ,355 ,136 ,640 ,000 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84 LnX3 Pearson Correlation ,443 ** -,524** -,073 1 ,044 ,131 ,715** ,635** -,066 Sig. (2- tailed) ,000 ,000 ,508 ,000 ,695 ,237 ,000 ,000 ,553 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84 LnX4 Pearson Correlation ,398 ** -,189 ,087 ,044 1 ,169 ,114 ,063 ,092 Sig. (2- tailed) ,000 ,086 ,434 ,695 ,000 ,126 ,306 ,569 ,407 N 78 83 83 83 83 83 82 83 83 LnX5 Pearson Correlation ,479 ** ,117 ,102 ,131 ,169 1 ,019 ,145 ,105 Sig. (2- tailed) ,000 ,289 ,355 ,237 ,126 ,000 ,861 ,188 ,340 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84 LnX6 Pearson Correlation ,493 ** -,743** -,165 ,715** ,114 ,019 1 ,827** -,163 Sig. (2- tailed) ,000 ,000 ,136 ,000 ,306 ,861 ,000 ,000 ,142 N 78 83 83 83 82 83 83 83 83

LnX7 Pearson Correlation ,443 ** -,503** -,052 ,635** ,063 ,145 ,827** 1 -,052 Sig. (2- tailed) ,000 ,000 ,640 ,000 ,569 ,188 ,000 ,000 ,640 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84 LnX2_b p Pearson Correlation ,063 ,018 ,997 ** -,066 ,092 ,105 -,163 -,052 1 Sig. (2- tailed) ,582 ,874 ,000 ,553 ,407 ,340 ,142 ,640 ,000 N 79 84 84 84 83 84 83 84 84

**Tương quan cĩ ý nghĩa ở mức 0,01 (2 đuơi)

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả.

Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập (năng suất) được xây dựng cĩ kết quả như bảng 4.21.

Bảng 4.21. Kết quả mơ hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

Mơ hình Hệ số Hệ số chuẩn hố

t Sig. Đa cộng tuyến

B Std. Error

Beta Tolerance VIF

Hằng số 8,482 1,646 5,154 ,000 LnDiện tích -,244 ,118 -,183 -2,066 ,043 ,387 2,586 LnMật độ nuơi -,091 ,023 -,274 -4,014 ,000 ,649 1,541 LnChi phí ao -,005 ,084 -,005 -,057 ,955 ,474 2,110 LnChi phí hố chất ,147 ,053 ,177 2,751 ,008 ,727 1,375 LnTháng cơng ,458 ,092 ,317 4,973 ,000 ,742 1,348 LnLượng điện ,177 ,136 ,169 1,301 ,198 ,178 5,606 LnLượng thức ăn -,047 ,098 -,048 -,479 ,634 ,303 3,301 D1QuiTrinh ,066 ,117 ,036 ,565 ,574 ,750 1,333 D2Chatluonggiong 1,098 ,160 ,598 6,861 ,000 ,397 2,516 D3Kienthuc -,049 ,136 -,024 -,359 ,721 ,698 1,433 a. Biến phụ thuộc: Ln_Y

Một số nhận định về kết quả mơ hình:

Với các biến độc lập trong mơ hình, kết quả kiểm định từ mơ hình cĩ thể cho ra một số kết luận sau:

Các yếu tố ảnh hưởng cĩ ý nghĩa thống kê đến năng suất tơm nuơi tại các nơng hộ được khảo sát trên địa bàn huyện Cầu Ngang gồm: 1) Diện tích; 2) Mật độ giống bình phương; 3) Chi phí hố chất; 4) Cơng lao động; 5) Chất lượng con giống.

Bình luận về tính hợp lý của kết quả nghiên cứu:

Mối quan hệ tác động của Diện tích ảnh hưởng đến năng suất cĩ tồn tại, theo kết quả, mối quan hệ giữa diện tích và năng suất cĩ mối quan hệ ngược chiều. Diện tích càng nhỏ, xu hướng hộ nuơi chăm sĩc tập trung cao hơn, vì vậy, năng suất cĩ khả năng cao hơn. Đồng thời, theo kết quả mơ hình, hệ số hồi quy chính là hệ số co dãn của năng suất theo diện tích. Diện tích tăng thêm 1% sẽ làm cho năng suất cĩ khả năng giảm 0,24%.

Mối quan hệ tác động của Mật độ tơm nuơi đến sản lượng: Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ ảnh hưởng của mật độ tơm nuơi (con/m2) đến năng suất. Hàm tác động thể hiện dạng bình phương của LnX2 và cho kết quả hệ số hồi quy mơ tả mối quan hệ ngược giữa phần trăm sự thay đổi trong mật độ ảnh hưởng đến năng suất. Hệ số hồi quy âm cũng cho thấy, mối quan hệ giữa LnX2 tăng thêm và LnY ở dạng Parapol với cực trị là điểm cực đại. Kết quả này mơ tả, cần xác định mật độ tơm nuơi phù hợp để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của nông hộ trên địa bàn huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)