Nhân tố 1 2 3 EC1 .821 EC2 .829 EC4 .887 EC5 .709 EC6 .558 EC7 .882 EL1 .861 EL2 .798 EL3 .852 EL4 .921 EL5 .857 TIL1 .757 TIL2 .903 TIL3 .795 TIL4 .874 TIL5 .826
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
- Số lượng nhân tố trích: Sớ lượng nhân tớ trích được là 3, ở mức nhân tớ có
- Trọng số nhân tố: Trọng sớ nhân tố của các biến quan sát khi quay khơng vng
góc đều lớn hơn 0.5. Đờng thời, các trọng số trên các nhân tố khác mà các biến quan sát không đo lường đều thấp. Như vậy, thang đo đạt giá trị hội tụ.
- Tổng phương sai trích: Tại mức sớ lượng nhân tớ trích là 3, thì tổng phương sai
trích 75.651%, lớn hơn mức u cầu 50%. Tức là, các nhân tớ trích được hơn 75% biến thiên của dữ liệu.
Do đó, thang đo sơ bộ phù hợp.
Như vậy, sau khi kiểm định sơ bộ EFA, tất cả 16 biến quan sát của 3 thang đo sử dụng trong luận văn đều được giữa lại đưa vào nghiên cứu chính thức.
3.3.2. Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi bảng câu hỏi được hiệu chỉnh ở bước nghiên cứu định tính trở thành bảng câu hỏi chính thức thì tiến hành thực hiện thu thập dữ liệu. Thơng tin thu thập được dùng để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình sẽ được trình bày ở chương 4.
Các điều kiện trong nghiên cứu định lượng chính thức bao gờm:
3.3.2.1. Thiết kế mẫu
Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất.
Theo Hair và cộng sự (2009), để có thể phân tích nhân tớ khám phá (EFA) cần thu thập bộ dữ liệu với ít nhất 5 mẫu trên 01 biến quan sát, và cỡ mẫu tốt hơn là 10 mẫu trên 01 biến quan sát.
Với 17 biến quan sát, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết theo Hair và cộng sự (2009) là: 17 * 5 = 85 mẫu.
3.3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 3.3.2.3. Làm sạch dữ liệu
Trước khi xử lý – phân tích dữ liệu, các bảng câu hỏi được kiểm tra để loại bỏ những phiếu trả lời sót, phiếu trả lời mâu th̃n. Sớ liệu sau khi nhập vào máy tính được kiểm tra lỗi nhập dữ liệu (sai, sót, thừa), loại bỏ những quan sát có điểm sớ bất thường bằng các phép kiểm định thống kê mô tả (bảng tần số, bảng kết hợp).
3.3.2.4. Phân tích thống kê mơ tả
Sử dụng phép phân tích mơ tả (descriptives) trong phần mềm SPSS 20.0 để phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cứu: giới tính, độ tuổi, cấp vị trí, kinh nghiệm làm việc, trình độ văn hóa.
3.3.2.5. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
“Hệ số Cronbach’s alpha đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính tốn phương
sai của từng item và tính tương quan điểm của từng biến với điểm của tổng các biến còn lại của phép đo. Hệ sớ Cronbach Alpha trích trong (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) được tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
α : Hệ sớ Cronbach’s alpha k : Số mục hỏi trong thang đo
𝜎𝑟2: Phương sai của tổng thang đo
𝜎𝑖2 : Phương sai của mục hỏi thứ i
Theo Nunnally (1978), Peterson (1994) và Slater (1995) hệ số alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được.
Ngồi ra, nếu một biến đo lường có hệ sớ tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) >= 0.30 thì biến đó đạt u cầu (Nunnally và Bernstein, 1994). Tuy nhiên, do nghiên cứu này sẽ tiến
hành kiểm định mơ hình lý thút SEM nên cần hệ sớ cao từ 0.5 trở lên, các biến có hệ sớ tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo.
3.3.2.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
“Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại bỏ
các biến khơng đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tớ khám phá (EFA) là phương pháp được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong phân tích này sử dụng phương pháp principal axis factoring với phép xoay promax và điểm dừng khi trích các ́u tớ có eigenvalue ≥ 1 được sử dụng. Trong q trình phân tích EFA các nhân tớ, thang đo không đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là:”
- Các nhân tớ phải có hệ sớ tải nhân tố (factor loading) > 0,4; - Tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011); - Sớ lượng nhân tớ trích phù hợp với giả thút.
- Hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) > 0,5;
- Phép thử Bartlett (Bartlett Test of Sphericity) có mức ý nghĩa <0,05 (Hair và cộng sự, 2006)
3.3.2.7. Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmation Factor Analysis)
Mục đích là để đo lường tính đơn hướng, đánh giá độ tin cậy của thang đo, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, và giá trị liên hệ lý thuyết.
Tính đơn hướng:”Theo Hair và cộng sự (2010), mức độ phù hợp của mơ hình với
dữ liệu thị trường cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng, trừ trường hợp các sai số của các biến quan sát có tương quan với nhau. Để đo lường mức độ phù hợp với thông tin thị trường, Chi-square (CMIN/df) thường được sử dụng để điều chỉnh theo bậc tự do; chỉ sớ thích hợp tớt (GFI-Good of Fitness Index); chỉ sớ thích hợp so sánh (CFI – Comparative Fit Index); chỉ số Tucker và Lewis (TLI – Tucker và Lewis Index); chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation). Mơ hình được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường nếu kiểm định Chi-square có P-value > 0.05; CMIN/df =< 2,
một sớ trường hợp CMIN/df có thể =< 3; GFI, CFI, TLI >= 0.9; và RMSEA =< 0.08. Tuy nhiên, theo quan điểm gần đây của các nhà nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp nhận được khi nhỏ hơn 0.9 (Hair và cộng sự, 2010).”
Đánh giá độ tin cậy của thang đo:”Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông
qua: (1) Hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability); (2) Tổng phương sai trích (Cumulative of Variance) và (3) Cronbach’s alpha.”
“Độ tin cậy tổng hợp (𝜌𝑐) và phương sai trích (Average Variance Extracted, ký hiệu
𝜌𝑣𝑐) được tính theo cơng thức sau:
𝜌𝑐 = (∑ 𝜆𝑖 𝑝 𝑖=1 )2 (∑𝑝𝑖=1𝜆𝑖)2+ ∑𝑝𝑖=1(1 − 𝜆𝑖2) 𝜌𝑣𝑐 = ∑𝑝𝑖=1𝜆𝑖2 ∑𝑝𝑖=1𝜆𝑖2+ ∑𝑝𝑖=1(1 − 𝜆𝑖2)
Trong đó: i là trọng sớ chuẩn hóa của biến quan sát thứ i, (1 - i2) là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i và p là sớ biến quan sát của thang đo.”
“Phương sai trích là một chỉ tiêu đo lường độ tin cậy. Nó phản ánh lượng biến
thiên chung của các biến quan sát được tính tốn bởi biến tiềm ẩn. Theo Hair và cộng sự (2010), phương sai trích của mỗi khái niệm nên cao hơn 0.5.”
Một vấn đề quan trọng khác cần quan tâm trong CFA là độ tin cậy của tập hợp các biến quan sát trong một thang đo.
Giá trị hội tụ:”Thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng sớ chuẩn hóa của
các thang đo đều cao (>0.5) và có ý nghĩa thớng kê (p < 0.05) (Anderson và Gebring, 1988).”
Giá trị phân biệt:”Giá trị phân biệt cũng là một tính chất quan trọng của đo lường.
Giá trị phân biệt thể hiện cấp độ phân biệt của các khái niệm đo lường (Steenkamp và Trijp, 1991). Có hai cấp độ kiểm định giá trị phân biệt: (1) kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong một khái niệm thuộc mơ hình (within construct); (2) kiểm định giá trị phân biệt xuyên suốt (across – construct), tức là kiểm định mơ hình đo lường tới hạn (saturated model), là mơ hình mà các khái
niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau. Giá trị phân biệt đạt được khi: Tương quan giữa hai thành phần của khái niệm (within construct) hoặc hai khái niệm (across – construct) thực sự khác biệt so với 1. Khi đó, mơ hình đạt được độ phù hợp với dữ liệu thị trường.”
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 xây dựng phương pháp nghiên cứu, trình tự xây dựng quy trình nghiên cứu gờm 2 bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu sơ bộ gờm nghiên cứu định tính thảo luận nhóm 30 người, sau khi chỉnh sửa các câu hỏi được dịch sang tiếng Việt từ mơ hình tiếng Anh. Tác giả thớng kê từ nghiên cứu sơ bộ định tính thì thiết kế 3 thang đo với 17 biến quan sát. Trong đó gờm các thang đo: “phong cách lãnh đạo trao quyền”; “sự sáng tạo của nhân viên”; “niềm tin vào lãnh đạo”. Nghiên cứu sơ bộ định lượng với mẫu khảo sát gồm 85 người. Kết quả: loại biến quan sát EC3. Tiếp theo trình bày phương pháp lấy mẫu, cỡ mẫu, khung mẫu, phân tích dữ liệu, các dữ liệu trên quan trọng cho kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày kết quả kiểm định mơ hình và các giả thút đã đưa ra từ mơ hình ở chương trước. Nội dung chính của Chương 4 gờm các phần như sau: Mô tả mẫu nghiên cứu gồm mô tả các biến nhân khẩu học và mô tả thang đo các biến độc lập và phụ thuộc; Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tớ khám phá EFA; Phân tích nhân tớ khẳng định CFA và cuối cùng là làm rõ các mối quan hệ trong mơ hình cấu trúc phương trình tún tính SEM. Phần mềm SPSS 20 và AMOS 22 là hai cơng cụ chính để xử lý và phân tích dữ liệu.
4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
4.1.1. Thống kê mô tả các yếu tố nhân khẩu học
Mô tả mẫu nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập từ 350 bảng câu hỏi hợp lệ. Kết quả giải thích chi tiết theo Phụ lục 3.
Trong cuộc khảo sát, số lượng người tham gia là nam giới và nữ giới không cân bằng nhau, lần lượt các tỷ lệ 38.6% (nam) và 61.4% (nam), do đặc thù môi trường ngân hàng nữ giới nhiều hơn. Hầu như người trả lời đều nằm ở độ tuổi từ 22 đến dưới 28 tuổi. Nguyên nhân là do: (i) hiện tại, ở các ngân hàng Việt Nam số lượng người trẻ tuổi chiếm tỷ trọng cao (ii) mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ mối quan hệ giữa trao quyền cho nhân viên với sự sáng tạo. Do vậy, độ tuổi này là hoàn toàn phù hợp (tỷ lệ cấp quản lý ở tuổi này chưa cao).
Trong quá trình thực hiện khảo sát, tác giả đã cớ gắng cân bằng số lượng người được điều tra là nhân viên và quản lý của họ nhằm tạo ra sự đánh giá một cách khách quan hơn. Tuy nhiên, do mối quan hệ của tác giả nằm tập trung ở cấp chuyên viên/nhân viên ngân hàng, đặc biệt ở chi nhánh nên số lượng phân bổ giữa cấp chuyên viên/nhân viên chiếm tỷ trọng cao hơn là cấp quản lý.
Theo mẫu khảo sát, mức lương của nhân viên ngân hàng ở mức từ 7 triệu đến dưới 15 triệu chiếm tỷ trọng cao nhất (46.6%), tiếp đến là mức từ 15 triệu đến dưới 25 triệu chiếm 28.9%, và trên 25 triệu đờng/tháng chiếm tỷ trọng là 24.6%. Ngồi ra, mẫu
điều tra còn phân loại 2 yếu tố nhân khẩu học khác: thâm niên làm việc và học vấn. Đây là 2 biến số quan trọng bởi: nhân viên làm việc càng lâu, học vấn càng cao thì có nhiều khả năng hơn trong việc nhận thức đầy đủ, chính xác bảng câu hỏi cũng như hiện trạng tại ngân hàng mà mình đang làm việc.
Cụ thể:
- Nhân viên có thâm niên từ 03 đến 05 năm đạt tỷ trọng cao nhất (47.7%); tiếp theo là từ 05 năm trở lên chiếm 35.1% và dưới 03 năm chỉ chiếm 17.2%.
- Trình độ học vấn của cán bộ ngân hàng chủ yếu là cử nhân (75.4%) và sau đại học (20.9%).
- Tổng số bảng phát ra là 375, thu về 350 bảng hợp lệ, tỷ lệ 93.3%, được thực hiện tại 11 ngân hàng, bao gồm khới ngân hàng thương mại q́c doanh, ngồi q́c doanh với tỷ trọng lần lượt 50% và 50%.
Với số lượng mẫu 350 bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện được thực hiện tại 11 ngân hàng, bức tranh tổng thể về phong cách lãnh đạo trao quyền, các yếu tố niềm tin vào lãnh đạo và sự sáng tạo của nhân viên sẽ hiện ra một cách khách quan nhất trong bối cảnh nghiên cứu các ngân hàng thương mại tại địa bàn TP. HCM.
4.1.2. Thống kê mô tả thang đo các biến độc lập và biến phụ thuộc
Các biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 5 mức độ: 1: Hồn tồn khơng
đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý
Bảng 4.1 đến bảng 4.3 hiển thị các giá trị trung bình của các biến trong luận văn. Đánh giá chung rằng các thang đo trong mơ hình có thơng sớ xoay quanh giá trị trung bình là 3.3, cho thấy người tham gia khảo sát thường đồng ý với các ý kiến được đưa ra.
Bảng 4.1 – Thống kê mô tả các biến quan sát của thang đo Phong cách lãnh đạo trao quyền
Thang đo Tên
biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Tơi được trao quyền để giải quyết các vấn đề phát sinh của khách hàng (chăm sóc, theo dõi nhu cầu, xử lí phàn nàn của khách hàng, đàm phán với khách hàng…)
EL1 3.81 0.799
Tơi được khún khích để tự xử lý các vấn đề phát sinh của khách hàng (xử lí hờ sơ, theo dõi tiến độ thực hiện, hẹn gặp khách hàng…)
EL2 3.82 0.810
Tôi không cần xin phép cấp trên khi giải quyết các vấn đề phát sinh của khách hàng trong phạm vi tự chủ (vẫn tác nghiệp xử lí giao dịch cho khách hàng mặc dù hờ sơ chưa hồn chỉnh: thiếu/sai sót giấy tờ, chữ kí…)
EL3 3.70 0.822
Tôi được cho phép làm tất cả những gì có thể để giải
quyết các vấn đề cho khác hàng. EL4 3.73 0.820 Tơi có qùn kiểm sốt cách thức tôi giải quyết các vấn
đề của khách hàng (bổ sung hồ sơ như thế nào; hẹn gặp khách hàng ra sao…)
EL5 3.80 0.802
Nguồn: Kết quả xử lí dữ liệu của tác giả
Trong nhân tớ phong cách lãnh đạo trao qùn, biến có giá trị cao nhất là EL2 - “Tơi được khún khích để tự xử lý các vấn đề phát sinh của khách hàng (xử lí hờ sơ, theo dõi tiến độ thực hiện, hẹn gặp khách hàng…)” các mức 3.82 cho thấy mức độ trao quyền cho cấp dưới của nhà quản lý ở các ngân hàng đã được xem trọng.
Bảng 4.2 – Thống kê mô tả các biến quan sát của thang đo Sự sáng tạo của nhân viên
Thang đo Tên
biến
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Tôi thường xuyên đề xuất các cách mới để đạt
được mục tiêu của tổ chức. EC1 2.73 0.827 Tôi thường xuyên đưa ra các ý tưởng mới và thực
tiễn để nâng cao hiệu quả làm việc. EC2 2.83 0.886 Tôi thường xuyên lập kế hoạch và lịch trình một
cách đầy đủ, phù hợp cho việc thực hiện những ý tưởng mới.
EC4 2.70 0.885
Tôi thường xuyên đưa ra các cách mới để nâng
cao chất lượng dịch vụ. EC5 3.09 0.915 Tôi thường xuyên đưa ra các giải pháp sáng tạo
để giải quyết các vấn đề. EC6 2.89 0.898 Tôi thường xuyên đề xuất các cách mới cho việc
thực hiện các công việc. EC7 2.81 0.869
Nguồn: Kết quả xử lí dữ liệu của tác giả
Đối với nhân tố sự sáng tạo của nhân viên với biến quan sát EC4 - “Tôi thường xuyên lập kế hoạch và lịch trình một cách đầy đủ, phù hợp cho việc thực hiện những ý tưởng mới” có giá trị thấp nhất (2.70) trong 07 biến, trong khi các biến cịn lại cũng khơng đạt được giá trị lớn. Điều này cho thấy tâm lý chung của nhân viên ngân hàng tại TP.HCM là vẫn chưa tư duy, thực hành áp dụng những ý tưởng mới vào công việc.
Bảng 4.3 – Thống kê mô tả các biến quan sát của thang đo Niềm tin vào lãnh đạo
Thang đo Tên
biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Tơi và người lãnh đạo có mới quan hệ chia sẻ. Chúng tôi đều cảm thấy thoải mái khi chia sẻ ý tưởng, cảm xúc và hy vọng của mình.
TIL1 3.46 0.925
Tơi có thể nói chuyện một cách thoải mái về những khó khăn mà tơi gặp phải trong cơng việc với người lãnh đạo và tôi biết rằng anh ấy/cô ấy muốn lắng nghe