ANOVA Tổng bình phƣơng Df BP Trung bình F Sig. LOY Giữa nhóm 18.815 5 3.763 2.277 .047 Trong nhóm 457.847 277 1.653 Tổng cộng 476.662 282 SEV Giữa nhóm 23.710 5 4.742 2.473 .033 Trong nhóm 531.139 277 1.917 Tổng cộng 554.849 282 ABP Giữa nhóm 17.410 5 3.482 1.637 .150 Trong nhóm 589.370 277 2.128 Tổng cộng 606.781 282 DBP Giữa nhóm 23.295 5 4.659 2.508 .031 Trong nhóm 514.503 277 1.857 Tổng cộng 537.798 282 WOM Giữa nhóm 3.758 5 .752 .403 .847 Trong nhóm 516.681 277 1.865 Tổng cộng 520.439 282
Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phầm mềm SPSS 17.0
Kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. LOY 3.339 5 277 .006 SEV 2.444 5 277 .034 ABP 2.733 5 277 .020 DBP 1.820 5 277 .109 WOM 1.718 5 277 .130
Kết quả kiểm định ANOVA ở bảng 4.10 cho thấy:
- Kiểm định Levene về phƣơng sai đồng nhất khơng có ý nghĩa giữa các nhóm nghề nghiệp trong các nhân tố DBP và WOM (Sig. = .109; .130 > .05), và phƣơng sai đồng nhất có ý nghĩa đối với LOY, SEV và ABP (Sig. = .006; .034 và .020 < .05); nghĩa là khơng có sự khác biệt về phƣơng sai giữa các nhóm nghề nghiệp trong 2 nhân tố DBP và WOM; có sự khác biệt biệt về phƣơng sai giữa các nhóm nghề nghiệp trong 3 nhân tố LOY, SEV và ABP. - Tiếp tục xem xét kết quả trong kiểm định ANOVA đối với 2 nhân tố DBP và
WOM cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp trong nhân tố DBP (Sig. = .31 < .05) và khơng có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp trong nhân tố WOM (Sig. = .847 > .05). Từ đây, tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định hậu ANOVA cho 2 nhóm nhân tố LOY, SEV và ABP với phƣơng pháp Tamhane’s T2 (kiểm định t từng cặp trƣờng hợp phƣơng sai khác nhau) và nhân tố DBP với phƣơng pháp Bonferroni (kiểm định t từng cặp trƣờng hợp phƣơng sai bằng nhau) để xem xét những nhóm nghề nghiệp nào khác nhau trong các nhân tố đó.
o Kiểm định Tamhane’s T2 đối với LOY cho thấy: Có sự khác biệt giữa những khách hàng chƣa đi làm với những nhân viên lao động trí óc (Sig. = .007 < .05), cụ thể những nhân viên lao động trí óc thì có mức độ trung thành cao hơn những ngƣời chƣa đi làm (4.5173 so với 3.8258); khơng có sự khác biệt giữa những nhóm nghề nghiệp khác trong nhân tố LOY (Sig. > .05).
o Kiểm định Tamhane’s T2 đối với SEV cho thấy: Có sự khác biệt giữa những ngƣời chƣa đi làm và những nhân viên lao động chân tay (Sig. = .42 < .05); giữa những khác hàng là cán bộ quản lý với những nhân viên lao động chân tay (Sig. = .042 < .05); cụ thể những nhân viên lao động chân tay có mức độ đánh giá SEV cao hơn những ngƣời chƣa đi làm hay những cán bộ quản lý (4.9732 so với 3.7491 và 3.7651).
Những nhóm khác khơng có sự khác biệt giữa những khách hàng thuộc các nhóm nghề nghiệp khác nhau.
o Kiểm định Tamhane’s T2 đối với ABP cho thấy: Khơng có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau đối với nhân tố ABP, có nghĩa là các khách hàng ở những nghề nghiệp khác nhau thì có mức độ đánh giá về nhân tố ABP là nhƣ nhau (Sig. > .05).
o Kiểm định Bonferroni đối với DBP cho thấy: Có sự khác biệt giữa nhóm ngƣời chƣa đi làm và nhóm ngƣời là nhân viên lao động chân tay (Sig. = .022 < .05); các nhóm khác khơng có sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau (Xem thêm phụ lục 8).
4.5.5 Loại xe
Khách hàng sử dụng xe tay ga có thể trung thành hơn khách hàng dùng xe sang số, do đó tác giả kiểm định xem có sự khác biệt nào trong hai nhóm này hay khơng?
Các giả thuyết H10 đƣợc đặt ra nhƣ sau:
H10 – 1: Có sự khác biệt giữa xe tay ga và xe sang số về mức độ tác động của Lòng trung thành thƣơng hiệu của khác hàng (LOY).
H10 – 2: Có sự khác biệt giữa xe tay ga và xe sang số về mức độ tác động của Giá trị tự thể hiện (SEV).
H10 – 3: Có sự khác biệt giữa xe tay ga và xe sang số về mức độ tác động của Sự lơi cuốn của tính cách thƣơng hiệu (ABP).
H10 – 4: Có sự khác biệt giữa xe tay ga và xe sang số về mức độ tác động của Sự khác biệt so với thƣơng hiệu khác (DBP).
H10 – 5: Có sự khác biệt giữa xe tay ga và xe sang số về mức độ tác động của Những lời đồn về thƣơng hiệu (WOM).
- Kiểm định Levene cho kết quả phƣơng sai của hai nhóm xe tay ga và xe sang số của tất cả các nhân tố điều bằng nhau vì Sig. > .05, điều này có nghĩa là giả thuyết hai phƣơng sai của hai nhóm này bằng nhau đƣợc chấp nhận. - Kiểm định T – Test cho kết quả trung bình của hai nhóm xe tay ga và xe sang
số ở các nhân tố LOY, ABP, DBP và WOM khơng khác nhau vì Sig. = .461; .917; .146; .317. Đối với nhân tố SEV, mức độ tác động của xe tay ga đối với giá trị tự thể hiện cao hơn đối với xe sang số vì Sig. = .013 < .05.