cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,857 (>0,6), tuy nhiên biến quan sát WE6 có hệ số tương quan biến tổng chỉ đạt 0,263 (< 0,3) cho thấy biến quan sát này ít liên quan đến các biến quan sát cịn lại trong thang đo. Xét trên góc độ thực tiễn đối với biến WE6 (Tơi tự hào về cơng việc mình đang làm), những người tham gia khảo sát cho rằng họ mong muốn làm việc trong cơ quan nhà nước là để phục vụ cho nhân dân, với vai trò là đầy tớ của dân, họ gắn bó với cơng việc của mình là để cống hiến cho tổ chức, góp phần xây dựng địa phương chứ khơng vì quyền lực hay địa vị chức tước, nên việc cảm thấy tự hào hay khơng sẽ khơng có ảnh hưởng đến sự gắn kết cơng việc. Vì vậy, tiến hành loại nhân tố này ra khỏi thang đo và chạy phân tích lần 2:
Bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo biến phụ thuộc “Sự gắn kết công việc” “Sự gắn kết công việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến WE1 17.57 18.215 0.771 0.839 WE2 17.49 18.655 0.768 0.839 WE3 17.65 19.666 0.783 0.836 WE4 17.54 22.920 0.523 0.878 WE5 17.62 20.918 0.695 0.852 WE7 17.88 23.231 0.559 0.873 Cronbach’s Alpha = 0.876
Dựa vào kết quả phân tích lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,876 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Và hệ số tương quan tổng biến của tất cả các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo biến phụ thuộc “Sự gắn kết công việc” được đo lường qua 06 biến quan sát WE1, WE2, WE3, WE4, WE5, WE7 đáp ứng độ tin cậy.
Như vậy, sau khi đo lường độ tin cậy của các yếu tố thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, có 01 biến quan sát bị loại. Cịn lại, 26 biến quan sát của 05 nhân tố độc lập (20 biến) và 1 nhân tố phụ thuộc (6 biến) như sau: