Chú trọng việc đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000,2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng liên doanh việt thái (Trang 84)

CHUẨN ISO31000 :2009

3.5. Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụngtiêu chuẩn ISO31000:2009 tại NHLD

3.5.4. Chú trọng việc đào tạo cán bộ

 Ngoài đào tạo tập trung, trách nhiệm đào tạo, huấn luyện cán bộ cũng thuộc về lãnh đạo từng bộ phận nghiệp vụ và cả chính bản thân cán bộ.

 Bố trí cơng việc phù hợp với sở trường, trình độ đào tạo.

 Xây dựng chiến lược đào tạo, phối hợp chặt chẽ với chiến lược sử dụng nguồn nhân lực cho từng giai đoạn.

 Đào tạo cán bộ từ khi mới tuyển dụng để tạo nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức.

 Quan tâm đúng mức đến công tác quy hoạch, dự nguồn, bổ nhiệm cán bộ để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chỉ giao nhiệm vụ quan trọng cho người có đạo đức, tâm huyết với VSB.

 Có kế hoạch luân chuyển cán bộ lãnh đạo giữa các chi nhánh trong cùng khu vực.

 Thông qua đào tạo, xây dựng nhận thức về quản trị RRTN, trước hết là các cấp quản trị điều hành, sau đó là tồn thể nhân viên. Trách nhiệm quản trị RRTN là của toàn bộ CBNV trong ngân hàng.

 Hàng năm, VSB có thể cử cán bộ tham quan, học tập kinh nghiệm quản trị RRTN của các NHTM lớn trong nước.

 Yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ đối với một số cán bộ, lãnh đạo trực tiếp phụ trách nghiệp vụ quản trị RRTN để có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.

3.5.5. Hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát

 Thiết lập bộ máy kiểm tra giám sát chéo theo yêu cầu người/bộ phận thực hiện kiểm tra, giám sát phải là người khơng thực hiện nghiệp vụ mình kiểm tra, giám sát theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009.

 Cung cấp thiết bị hỗ trợ tốt cho công tác kiểm tra, giám sát, trong đó, quan trọng nhất là thiết bị CNTT.

 Kết hợp hợp lý giữa giám sát từ xa và thanh tra, kiểm tra tại chỗ để phục vụ tốt nhất cho yêu cầu quản trị điều hành.

 Xem kiểm toán nội bộ là một cơng cụ hữu hiệu để kiểm sốt RRTN thơng qua chức năng tư vấn cho Ban lãnh đạo VSB.

 Tăng cường số lượng cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, ban hành tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể đối với cán bộ được phân công nhiệm vụ kiểm tra giám sát.

3.5.6. Giải pháp khác

 Bố trí khối lượng cơng việc phù hợp với khả năng xử lý, kinh nghiệm của cán bộ.

 Mua bảo hiểm RRTN.

 Xây dựng đội ngũ quản trị rủi ro hiệu quả gồm các yếu tố: nhân sự tài năng, tách bạch vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm từng cá nhân.

 Xây dựng văn hóa “Nói khơng với RRTN”.

 Hồn chỉnh, đề xuất mức chế tài hợp lý để xử lý trách nhiệm đối với cá nhân và tập thể vi phạm trong hoạt động tác nghiệp tại VSB.

 Định kỳ tổng hợp RRTN của các chi nhánh cũng như phòng giao dịch của VSB gửi đến các đơn vị trong toàn hệ thống của NH để hạn chế tối đa xảy ra các lỗi tương tự.

 Định kỳ hàng quý tổng hợp bản tin RRTN toàn hệ thống nêu cụ thể các lỗi xảy ra trong kỳ có tính mới, hoặc có mức độ ảnh hưởng lớn, phân tích nguyên nhân, đề ra một số biện pháp khắc phục.

 Xem xét rút ngắn thời gian thực hiện báo cáo dấu hiệu và sự cố RRTN định kỳ hàng tháng để thông tin số liệu kịp thời hơn.

3.6. Kiến nghị, đề xuất

3.6.1. Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan

Chính phủ và bộ ngành có liên quan cần tiếp tục rà soát để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện đồng bộ các văn bản pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài chính của các NHTM; như luật các TCTD quy định về tổ chức hoạt động của NHTM, quy định về giao dịch đảm bảo…nhằm tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.

Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng nền kinh tế tiền mặt cũng như biện pháp để nâng cao tính minh bạch của các chủ thể trong nền kinh tế; có chính sách tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng hội nhập với nền tài chính thế giới.

3.6.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một là, NHNN nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về công tác quản

trị RRTN để có cơ sở cho các NHTM trong đó có VSB áp dụng các tiêu chuẩn cũng như thơng lệ quốc tế trong việc quản trị điều hành đặc biệt là quản trị rủi ro. NHNN nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình cụ thể trong quản trị rủi ro ngân hàng.

Hai là, quy định về hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quyết định 457 là một bước

tiến quan trọng trong việc hướng dẫn các NHTM hướng đến quản trị rủi ro theo thơng lệ. Tuy nhiên, hệ số an tồn vốn tối thiểu trong quy định này mới chỉ được tính trên cơ sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro. Rủi ro thị trường và RRTN cũng là hai mảng rủi ro rất lớn trong hoạt động ngân hàng thì hầu như lại chưa được

đề cập và quan tâm đúng mức. Do vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu chỉnh sửa quyết định này để đảm bảo phù hợp với các thơng lệ quốc tế. Qua đó, tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam có thể mở rộng phạm vi hoạt động ra ngoài lãnh thổ cũng như giúp các NHTM tăng cường khả năng chống đỡ rủi ro.

Ba là, NHNN nên ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phịng RRTN.

Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ khơng thể xóa bỏ được hồn tồn rủi ro có thể xảy ra. Để duy trì hoạt động liên tục, ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng rủi ro nhằm bù đắp các rủi ro phát sinh.

Tóm tắt chung chương 3:

Trong chương 3, để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái, tác giả đã phân tích được động cơ thúc đẩy việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào công tác quản trị RRTN tại ngân hàng cũng như các rào cản và thử thách khi thực hiện quản trị RRTN theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009. Đồng thời, tác giả cũng khảo sát được kết quả mong đợi của các nhân viên NHLD Việt Thái khi áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000:2009. Bên cạnh đó, tác giả đã nêu ra định hướng về cơng tác quản trị RRTN tại VSB theo hướng dẫn củatiêu chuẩn ISO 31000:2009 và các giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 tại ngân hàng với 5 nhóm giải pháp chính là: giải pháp về tổ chức bộ máy quản trị RRTN; giải pháp về quy trình nghiệp vụ tác nghiệp; củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp; chú trọng việc đào tạo cán bộ và hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát. Thêm vào đó là những đề xuất với các Bộ ngành liên quan cũng như NHNN để việc ứng dụngtiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào ngân hàng thực sự mang ý nghĩa và góp phần đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

VSB vốn là một ngân hàng nhỏ trong hệ thống NHTM Việt Nam với mạng lưới phân bố, số lượng cán bộ nhân viên tuy ít nhưng trong hơn 18 năm tồn tại đã xuất hiện khá nhiều RRTN. Muốn quản trị RRTN thì phải có cơ chế, quy định quản lý chặt chẽ mới có thể phát hiện và ngăn chặn những sai phạm ngay từ lúc phát sinh, tránh gây hậu quả lớn. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo ngân hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đến loại rủi ro tiềm ẩn nhưng lại mang đến nhiều hậu quả này. Do đó, ngân hàng chưa áp dụng một tiêu chuẩn nào cho hoạt động quản trị RRTN. Với những lợi ích cùng các cơ hội khi ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 thành công mang lại trong quản trị RRTN, bài luận văn này là một nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn. Nó khơng chỉ giúp nhận thấy tầm quan trọng của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 mà còn cho ngân hàng thấy được những rào cản, thử thách khi thực hiện quản trị RRTN theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009.

Bên cạnh định hướng của ngân hàng trong việc quản trị RRTN, tác giả cũng đưa ra được 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị RRTN tại ngân hàng bao gồm:

Giải pháp về tổ chức bộ máy quản trị RRTN; Giải pháp về quy trình nghiệp vụ tác nghiệp;

Củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp; Chú trọng việc đào tạo cán bộ;

Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát.

Bên cạnh đó là các kiến nghị, đề xuất với các Bộ, ngành liên quan và NHNN. Chỉ khi hoạt động quản trị RRTN tại ngân hàng đạt hiệu quả, hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự tốt đẹp và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

Tiếng Việt

1. Báo cáo kiểm toán độc lập của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái các năm 2008-2012.

2. Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010, Viện chiến lược ngân hàng nhà nước Việt Nam.

3. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái các năm 2008- 2012.

4. Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản

trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM.

5. Đỗ Lê (2012), Vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay,

Thời báo ngân hàng.

6. Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II.

7. ISO/FDIS 31000: Quản trị rủi ro - Các điều khoản và hướng dẫn (Bản dịch). 8. Lê Thanh Tâm, Quản trị rủi ro hoạt động – Kinh nghiệm quốc tế và bài học

đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 20 (7462),

10/2009.

9. Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (2012), Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Ngô Quang Huân – Nguyễn Quang Thu (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất bản Giáo dục.

11. Nguyễn Lê Phương Thảo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của

Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế

thương mại Việt Nam, Kỷ yếu các cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

13. Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh,

Đại Học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

1. IEC 31010: Risk Management – Risk Assessment Techniques.

2. ISO 31000: 2009: Risk management and Risk assessment techniques. 3. ISO 31000: 2009: Risk management — Principles and guidelines.

4. ISO 31000: 2009: The New International Standard on Risk Management. 5. ISO 73: Risk Management – Vocabulary.

Website 1. http://www.das.com.vn/News/Item/538/239/vi-VN/Default.aspx 2. http://www.das.com.vn/News/Item/541/239/vi-VN/Default.aspx 3. http://www.dasvietnam.com/News/Services/539/239/vi-VN/Default.aspx 4. http://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91- v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-phap-ly-v%E1%BB%81-r%E1%BB%A7i- ro-tin-d%E1%BB%A5ng/ 5. http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=11897-3-hang-phong-ngu-trong- quan-tri-rui-ro 6. http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1558&catid=4 3&Itemid=90 7. http://www.vpc.org.vn/Desktop.aspx/KN-KQ-ap-dung/Kinh-nghiem-va-ket-qua- ap-dung/Quan_ly_rui_ro- cong_cu_quan_ly_hieu_qua_cho_cac_to_chuc_doanh_nghiep/

1. PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ tác nghiệp của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái)

Kính chào: Quý Anh/Chị

Tên tôi là Nguyễn Trần Thu Hà, hiện đang là học viên Cao học khóa 20, chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu khoa học đề tài “Ứng dụng ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác

nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái”. Từ khảo sát của Quý Anh/Chị sẽ giúp

tơi cái nhìn thực tế và cụ thể hơn qua các câu hỏi dưới đây về việc Ứng dụng ISO 31000:2009 vào việc quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái. Rất mong quý Anh/Chị dành chút ít thời gian để trả lời những câu hỏi khảo sát và tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Là cán bộ hiện đang công tác tại các bộ phận của Ngân hàng Liên doanh Việt

Thái, Anh/Chị có quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng của mình khơng?

1. Rất khơng quan tâm

2. Không quan

tâm 3. Bình thường 4. Quan tâm 5. Rất quan tâm

Câu 2: Theo Anh/chị, công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh

Việt Thái là cần thiết?

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý 3. Chưa chắc chắn 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

Câu 3: Là cán bộ hiện đang công tác tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, mức độ am

hiểu của Anh/Chị trong công tác quản trị rủi ro tác nghiệp như thế nào?

1. Chưa quan tâm 2. Chưa hiểu rõ 3. Có am hiểu 4. Khá am hiểu 5. Rất am hiểu

Câu 4: Theo Anh/Chị, công tác quản trị rủi ro tác nghiệp có tầm quan trọng như thế

nào đối với hoạt động quản trị rủi ro tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái ?

Câu 5: Anh/Chị, đã biết hay từng nghe nói đến việc ứng dụng ISO 31000:2009 vào

quản trị rủi ro tác nghiệp ?

1. Chưa từng

nghe 2. Có nghe nói

3. Đã tìm hiểu

qua 4. Đã nghiên cứu 5. Hiểu rất rõ

Câu 6: Theo Anh/Chị, động cơ nào sau đây thúc đẩy việc phổ cập ISO 31000:2009

vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (Vinasiam Bank)?

(1: Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng, 5: Rất quan trọng)

Mức độ quan trọng Công tác quản trị RRTN tại Vinasiam Bank được quan

tâm đúng mức hơn. 1 2 3 4 5

Giúp cho NH hạn chế được rủi ro và nâng cao chất lượng

hoạt động của ngân hàng 1 2 3 4 5

Giúp nhà quản trị nhìn ra sơ hở và hạn chế trong nghiệp

vụ 1 2 3 4 5

Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NH

trong thời gian tới 1 2 3 4 5

Giúp NH có mơ hình QTRR tác nghiệp hồn chỉnh và

hiệu quả 1 2 3 4 5

Giúp NH thiết lập và hoàn thiện khung QTRRTN 1 2 3 4 5

Nâng cao trách nhiệm của nhà quản trị trong công tác

nghiệp vụ 1 2 3 4 5

Giúp phân bổ và sử dụng các nguồn lực để xử lý rủi ro

một cách hợp lý; 1 2 3 4 5

Thiết lập một cơ sở đáng tin cậy cho việc ra quyết định và

lập kế hoạch; 1 2 3 4 5

Giúp nhân viên ý thức tầm quan trọng của ISO 31000: 2009 trong công tác nghiệp vụ và ảnh hưởng của nó đến

Giúp NH xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất 1 2 3 4 5 Tăng cường sức khỏe và mơi trường làm việc an tồn,

cũng như bảo vệ môi trường; 1 2 3 4 5

Cải thiện cơng tác phịng chống mất mát và quản lý sự cố; 1 2 3 4 5

Giảm thiểu thiệt hại trong công tác tác nghiệp; 1 2 3 4 5

Cải thiện khả năng phục hồi của tổ chức. 1 2 3 4 5

Câu 7: Theo Anh/Chị, Các rào cản sau đây ảnh hưởng quan trọng như thế nào đến việc

Ứng dụng ISO 31000:2009 vào công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vinasiam Bank? (1: Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng,

5: Rất quan trọng).

Mức độ quan trọng Công tác QTRR tác nghiệp tại các NH chưa được quan

tâm đúng mức; 1 2 3 4 5

Chưa có phương pháp định nghĩa và đo lường chuẩn xác

rủi ro tác nghiệp; 1 2 3 4 5

Cịn q ít các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam ứng dụng

tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào công tác quản trị rủi ro. 1 2 3 4 5

Còn nhiều sự lúng túng khi áp dụng tiêu chuẩn ISO

31000:2009 vào công tác quản lý rủi ro. 1 2 3 4 5

Công tác quản trị rủi ro tại các tổ chức tín dụng đang có xu hướng thiên về quản trị rủi ro phân tán, khó có thể áp dụng một chuẩn chung.

1 2 3 4 5

Chi phí cho cơng tác QTRRTN lớn và cần nhiều nguồn

lực 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000,2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng liên doanh việt thái (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)