Hình thức hịa giải:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 25 - 26)

7 .Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

8. Cơ cấu luận văn:

1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG

1.1.4.2 Hình thức hịa giải:

Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hồn tồn dựa trên thiện chí của các bên.

Theo giải thích tại Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ - CP ngày 24/2/2017:

. " 1.Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuậnvà được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này.

2. Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải"9

So với việc thương lượng giữa các bên trong tranh chấp, khi tiến hành hòa giải, các bên được thỏa thuận lựa chọn ra một bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng giải quyết tranh chấp để đưa ra các lời kHên về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Ý kiến của hịa giải viên chỉ có tính chất tham khảo. Kết quả của phiên hòa giải là sự thỏa thuận của các bên, khơng phải của hịa giải viên.

* Ưu điểm: có ba ưu điểm trong phương thức hịa giải. Phương thức hòa giải cũng được các bên ưu tiên lựa chọn vì thủ tục nhanh gọn, linh hoạt, chi phí thấp và tiết kiệm được thời gian; các bên có quyền định đoạt, khơng làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa các bên, uy tín, bí mật kinh doanh được giữ kín và biết trước được kết quả hịa giải; phương thức hòa giải mang đầy đủ các ưu điểm của phương thức thương lượng, các bên tranh chấp hướng đến sự thân thiện, hòa giải thành đạt được kết quả hai bên cùng thắng.

Nhược điểm: Tuy nhiên kết quả hịa giải cũng khơng được pháp luật bảo đảm thi hành, hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí của các bên.

Như vậy, đối với phương thức giải quyết tranh chấp KDTM như hòa giải, trước đây các văn bản hướng dẫn rãi rác chỉ cần các bên có thiện chí giải quyết, pháp luật chưa có quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương

thức này nhưng trong các phương thức giải quyết khác mà pháp luật có quy định về trình tự thủ tục đều kHến khích các bên tiến hành hịa giải hoặc thương lượng trước khi buộc phải tiến hành các thủ tục khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)