7 .Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
8. Cơ cấu luận văn:
2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG
2.1.2. Khó khăn về nguồn thẩm phán:
Theo báo cáo số lượng thẩm phán của hệ thống tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre hàng năm ( năm 2015 - 2018), số lượng thẩm phán hai cấp được phòng tổ chức thống kê như sau:17
Năm Thẩm phán trung cấp ( cấp tỉnh) thẩm phán sơ cấp ( cấp Hện) 2015 17 79 2016 16 81 2017 18 74 2018 14 85
Thực hiện Kế hoạch số 458-KH/BCS ngày 26/5/2017 của Ban cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao về sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Tịa án nhân dân giai đoạn từ nay đến năm 2021 và Công văn số 619/TANDTC-TCCB ngày 30/8/2017 của Tòa án nhân dân tối cao về việc thực hiện Kế hoạch tinh giản biên chế trong Tòa án nhân dân,theo đó sẽ tinh giản biên chế 5 năm theo kế hoạch ( 2017- 2021). Tồn tỉnh sẽ có lộ trình tinh giảm biên chế như sau:
* Năm 2018:
- Thực hiện không tuyển dụng thêm biên chế.
Tên đơn vị Tổng số biên chế được giao Tổng số biên chế phải tinh giản (10%) Giai đoạn 2017-2021 Ghi chú Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tỉnh Bến Tre 52 5 1 1 1 1 1 Cấp Hện 167 17 4 4 3 3 3
- Đến cuối năm 2018, Tòa án tỉnh giảm 01 biên chế còn 50 biên chế, Tòa án Hện giảm 04 biên chế còn 159 biên chế.
* Năm 2019:
- Đến cuối năm 2019, Tòa án tỉnh giảm 01 biên chế còn 49 biên chế, Tòa án Hện giảm 03 biên chế còn 156 biên chế.
* Năm 2020:
- Đến cuối năm 2020, Tòa án tỉnh giảm 01 biên chế còn 48 biên chế, Tòa án Hện giảm 03 biên chế còn 153 biên chế.
* Năm 2021:
- Đến cuối năm 2021, Tòa án tỉnh giảm 01 biên chế còn 47 biên chế, Tòa án Hện giảm 03 biên chế cịn 150 biên chế.
Trước tình hình nguồn cán bộ nói chung và thẩm phán nói riêng của hệ thống tịa án tồn tỉnh Bến Tre đang giảm theo kế hoạch hàng năm, trong khi đó lượng án hàng năm ln tăng lên từ đó tạo áp lực trong công việc cho thẩm phán bỡi một vụ án được giải quyết thẩm phán chỉ giải quyết đạt hiệu quả tốt phải nhờ đến sự hổ trợ của thư ký và bộ máy giúp việc của đơn vị do đó việc tinh giảm biên chế là một áp lực rất lớn của thẩm phán trong những năm gần đây.
Trong khi đó tình hình xã hội đòi hỏi rất lớn về chất lượng nguồn lực thẩm phán. Tính đến ngày 31/7/2017, trong hệ thống ngành Tồ án nhân dân cả nước có 02 Giáo sư, Phó Giáo sư (chiếm tỷ lệ 0,01%), 30 Tiến sỹ (chiếm tỷ lệ 0,2%), 1.478 thạc sỹ (chiếm tỷ lệ 10%), 12.612 người có trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 85,25%), 687 người có trình độ dưới đại học (chiếm tỷ lệ 4,64%). Về trình độ lý luận chính trị, trong các Tồ án nhân dân có 2.458 người có trình độ cử nhân hoặc cao cấp chính trị (chiếm tỷ lệ 16,6%); 4.167 người có trình độ trung cấp chính trị (chiếm tỷ lệ 28,16 %). So với thời điểm tháng 6/2005 (trước khi thực hiện cải cách tư pháp) tăng: 28 tiến sỹ (93,3 %), 1.445 thạc sỹ (97,8 %), 10.485 người có trình độ đại học (83,1%) và tăng 1.942 cán bộ được đào tạo hệ cử nhân hoặc cao cấp lý luận chính trị.18 Lãnh đạo ngành từ trung ương đến địa phương luôn nổ lực nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán với các điều kiện tiên quyết:
Về điều kiện cần: Thẩm phán, phải là những người am hiểu pháp luật, có trình
độ cHên mơn và kỹ năng xét xử. Theo luật tổ chức tòa án,Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tồ án. Xét xử là một cơng việc phức tạp, nó địi hỏi người tham gia phải có trình độ am hiểu về pháp luật, có tinh thần trách nhiệm, có vốn sống, có khả nãng nắm bắt vấn đề một cách mạch lạc tin thơng. Chính vì vậy, ngồi những tiêu chuẩn “cứng” về điều kiện trở thành Thẩm phán đã được pháp luật qui định thì họ cịn phải có những năng lực “đặc biệt” được hình
18 Xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng về bản lĩnh chính trị, giỏi về nghiệp vụ nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ xét xử, bảo vệ cơng lý -PGS, TS. Nguyễn Hịa Bình – Cổng thông tin điện tử TAND tối cao
thành thơng qua q trình giao tiếp xã hội, qua học tập và được đào tạo nghiệm vụ “ nghề thẩm phán” bằng chương trình đào tạo có tính cHên mơn cao… Có thể kể đến một số kỹ năng cơ bản như:
- Nắm vững các qui định pháp luật thuộc lĩnh vực được phân công đảm nhiệm một cách cHên sâu; thu nhận và xử lý thông tin để phục vụ việc thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Có khả năng phân tích, đánh giá một cách chính xác, tồn diện những tài liệu, chứng cứ để làm căn cứ cho việc ra các quyết định, bản án phù hợp với thực tiễn ( hợp tình và hợp lý)
- Có những thao tác tố tụng địi hỏi người thẩm phán phải có được nhiều kỷ năng về lập luận vấn đề, tranh luận, phân tích nắm bắt vấn đề rõ ràng mạch lạc như lấy lời khai với những người tham gia tố tụng; kịp thời xử lý các tình huống phát sinh tại phiên toà theo đúng qui định của pháp luật.
Ngoài các điều kiện về cHên môn, thẩm phán cịn phải có trình độ lý luận chính trị, phải thường xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp, coi đây là một yếu tố quan trọng, có tác động trực tiếp đến q trình xét xử của Toà án nhân dân hiện nay. Mặt khác, đây cũng là cơ sở quan trọng, mang tính pháp lý cho việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đào tạo cán bộ. Đạo đức nghề nghiệp đối với một thẩm phán được giao nhiệm vụ giải quyết tranh chấp là tiêu chuẩn tối quan trọng, bởi vì hoạt động nghề nghiệp của họ mang tính đặc thù, có tác động trực tiếp đến đến danh dự, quyền tự do, tài sản,… của con người. Những giá trị đạo đức của đội ngũ này được thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động nghề nghiệp và trong đời sống hàng ngày.
Về điều kiện đủ: Trong hoạt động nghề nghiệp, Thẩm phán phải đảm bảo
được yếu tố khách quan, công bằng, vơ tư, khơng vụ lợi cá nhân, có lý, có tình. Sự cơng bằng, vơ tư và khách quan là hiện thân những giá trị của một nền tư pháp dân chủ. Trong quá trình xét xử thẩm phán phải cương quyết tôn trọng nguyên tắc độc lập khi xét xử, có đầy đủ bản lĩnh vượt qua những tác động khách quan để đưa ra quyết định, bản án đảm bảo tính khách quan, công bằng, vô tư, đúng pháp luật. Trong quá trình xét xử địi hỏi họ phải có lương tâm, sẵn sàng nhận và sửa chữa
những sai sót gặp phải, có tinh thần trách nhiệm trong xét xử, luôn đặt niềm tin vào công lý thực hiện theo phương châm " phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư".
Theo thực trạng hiện nay tuy có thừa về số lượng cán bộ có thể bổ nhiệm vào vị trí thẩm phán tuy nhiên đứng trước xu thế hội nhập thẩm phán đủ tính cHên nghiệp để giải quyết các tranh chấp thương mại có mang yếu tố nước ngồi là khơng nhiều bởi rào cản về ngoại ngữ và thiếu tính cHên nghiệp năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ của thẩm phán hiện tại xét trên mặt bằng chung là thấp rất thấp so với yêu cầu hội nhập như hiện nay, Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tuy đã được đảng và nhà nước quyết liệt thực hiện nhưng vẫn chưa thật sự đáp ứng được tình hình hiện nay. Do sự cục bộ trong qui địnhcủa hệ thống, trình độ ngoại ngữ không là yếu tố bắt buộc nên lực lượng thẩm phán trong nước hiện nay đa phần là khơng có trình độ ngoại ngữ do đó họ bị hạn chế bởi sự không thông thạo luật pháp quốc tế lại thiếu trình độ ngoại ngữ, lệ thuộc vào người phiên dịch và khơng đọc được tài liệu có trong hồ sơ là hạn chế lớn nhất trong phán quyết của người thẩm phán khi thụ lý án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, khơng tạo được niềm tin tuyệt đối tin tưởng vào Tòa án điều này sẽ làm hạn chế rất lớn cho việc chọn lựa Tòa án giải quyết tranh chấp của các chủ thể.
Trong giai đoạn thực hiện các bước tố tụng, thẩm phán được phân thụ lý giải quyết vụ án chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ nên không thu thập đầy đủ chứng cứ, kiến thức pháp luật chưa mang tính cHên sâu, áp dụng pháp luật khơng chính xác, dẫn đến đường lối giải quyết chưa đúng, xác định sai tư các người tham gia tố tụng, ngồi ra cịn nhiều trường hợp vi phạm về tố tụng như giải quyết vượt quá yêu cầu khởi kiện, không thụ lý yêu cầu phản tố, áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng, lỗi trong bồi thường thiệt hại … không đúng theo qui định. Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án là một hoạt động rất phức tạp. Để toà án áp dụng pháp luật có hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp thương mại trong giai đoạn hiện nay về nguồn thẩm phán hội đủ điều kiện cần và đủ như đã nêu trên hiện tại là một áp lực của hệ thống Tịa án trong cơng tác bổ nhiệm và đào tạo.