Mạng mỏy tớnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 88 - 90)

Chương 5 MẠNG MÁY TÍNH

5.1. Khỏi niệm cơ bản về mạng mỏy tớnh

5.1.1. Mạng mỏy tớnh

ạ Khỏi niệm mạng mỏy tớnh

Mạng mỏy tớnh (computer network) là một tập hợp cỏc mỏy tớnh và cỏc thiết bị khỏc được kết nối với nhau bằng những kờnh truyền vật lý, theo một kiến trỳc (topology) nhất định, chỳng sử dụng một giao thức mạng (network protocol) chung để trao đổi thụng tin, chia sẻ tài nguyờn với nhau nhờ cỏc phương tiện truyền thụng mạng (media).

Tài nguyờn trờn mạng gồm hai loại: loại thứ nhất là phần cứng: mỏy in, mỏy fax, thiết bị nhớ..., loại thứ hai là phần mềm: chương trỡnh, dữ liệụ

b. Thành phần mạng

Cỏc thiết bị tham gia vào mạng với vai trũ là thiết bị đầu cuối cú thể kể đến: mỏy tớnh, mỏy in, mỏy fax. Cỏc mỏy tớnh cú thể là cỏc mỏy tớnh lớn, mỏy tớnh để bàn, mỏy tớnh xỏch tay,... Với sự phỏt triển của cụng nghệ di động, ngày càng cú nhiều cỏc thiết bị đầu cuối như: mỏy tớnh bỏ tỳi (PDA), điện thoại di động,… tham gia vào mạng. Ngoài thiết bị đầu cuối (thiết bị sử dụng) cịn cú cỏc thiết bị trung gian để chuyển đổi cỏc tớn hiệu, tỡm, định tuyến đường đi của dữ liệu, cú thể liệt kờ như sau:

Modem: Là thiết bị chuyển từ tớn hiệu tương tự sang tớn hiệu số và

ngược lạị

Repeater: Cú vai trị khuếch đại tớn hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp

năng lượng cho tớn hiệu ở đầu ra để cú thể đến được những chặng đường tiếp theo trong mạng.

Hub: Được coi là một Repeater cú nhiều cổng. Khi cấu hỡnh mạng là

hỡnh sao (Star topology), Hub đúng vai trị là trung tõm của mạng. Với một Hub, khi thụng tin vào từ một cổng và sẽ được đưa đến tất cả cỏc cổng khỏc.

Bridge: Được sử dụng để ghộp nối 2 mạng để tạo thành một mạng lớn

duy nhất.

Switch: Thiết bị này đụi khi được mụ tả như là một Bridge cú nhiều cổng. Trong khi một Bridge chỉ cú 2 cổng để liờn kết được 2 mạng với nhau, thỡ Switch lại cú khả năng kết nối được nhiều mạng lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trờn Switch.

c. Mụi trường truyền dẫn và giao thức truyền thụng của mạng

Để chia sẻ thụng tin và sử dụng cỏc dịch vụ trờn mạng, cỏc thành phần của mạng phải cú khả năng truyền thụng được với nhaụ Để đỏp ứng được yờu cầu này, cần xột tới hai tiờu chớ cụ thể của mạng: khả năng liờn kết (Connectivity) và ngụn ngữ (language). Khả năng liờn kết chỉ đường truyền hoặc kết nối vật lý giữa cỏc thành phần; ngụn ngữ chỉ một bảng từ vựng và cỏc quy tắc truyền thụng mà cỏc thành phần phải tuõn theọ

Mụi trường vật lý được sử dụng để kết nối cỏc thành phần của mạng thường được gọi là phương tiện truyền thụng (medium, media). Phương tiện truyền thụng mạng được chia thành 2 loại: cỏp (cable) và khụng dõy (wireless). Vớ dụ, cỏp truyền thơng cú thể là cỏp xoắn đụi, cỏp đồng trục, cỏp sợi quang. Truyền thơng khơng dõy cú thể là súng radio (gồm súng cực ngắn hay việc truyền thụng qua vệ tinh), bức xạ hồng ngoạị Tốc độ truyền dữ liệu được đo bằng số lượng bit (bớt) hoặc byte (bai) truyền trờn một giõy (second) và thường là hàng chục, hàng trăm, hoặc hàng nghỡn Megabớt trờn 1 second (Mbps). Đơn vị đo tốc độ truyền dữ liệu:

Bớt trờn giõy: bps Kilơ bớt trờn giõy: Kbs Mega bớt trờn giõy: Mbs …

Giao thức

Trong giao tiếp giữa người và người qua điện thoại, chỳng ta sử dụng ngụn ngữ chung để thụng tin cho nhau, để hiểu nhaụ Vớ dụ để giao tiếp, người Việt thỡ sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt, người Anh sử dụng tiếng Anh. Người Việt giao tiếp với người Anh, họ phải sử dụng một ngụn ngữ mà cả hai đều hiểu (hoặc là tiếng Việt, hoặc là tiếng Anh, hoặc ngụn ngữ thứ ba

nào đú). Cỏc mỏy tớnh kết nối trong mạng sử dụng cỏc hệ điều hành khỏc nhau, cỏc phần mềm hệ thống, ứng dụng đa dạng khỏc nhaụ Nếu cỏc mỏy tớnh chỉ kết nối mà khơng cú một quy tắc, một nghi thức để hiểu nhau, thỡ khơng khỏc gỡ hai người núi chuyện qua điện thoại bằng hai ngụn ngữ riờng của họ. Và họ sẽ hoàn toàn khụng hiểu được nhaụ Cỏc thiết bị, cỏc mỏy tớnh tham gia trong mạng cũng vậy, chỳng cần phải cú một ngụn ngữ chung để hiểu nhaụ Đú chớnh là giao thức.

Giao thức (protocol) là bộ cỏc quy tắc, thủ tục phải tuõn thủ trong việc trao đổi thụng tin trong mạng giữa cỏc thiết bị, mỏy tớnh (đúng vai trị là cỏc chủ thể nhận tin, cỏc chủ thể truyền tin).

Cỏc mạng khỏc nhau cú thể dựng cỏc giao thức khỏc nhaụ Đồng thời trong một mạng cú thể dựng nhiều hơn một giao thức. Hiện nay loại giao thức được sử dụng phổ biến hơn cả là giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol).

Topo mạng

Cỏc thiết bị trong mạng cú thể nối với nhau một cỏch liờn tiếp, hoặc thụng qua một thiết bị trung gian,… Cỏch nối ghộp cỏc mỏy, cỏc thiết bị trong mạng được gọi là topo mạng; hay người ta cũn gọi là hỡnh trạng mạng. Topo mạng cú ba loại chớnh: topo hỡnh sao, topo hỡnh tuyến, topo hỡnh vịng (xem chi tiết trong phần kiến trỳc mạng).

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)