Phõn loại mạng mỏy tớnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 90 - 93)

Chương 5 MẠNG MÁY TÍNH

5.1. Khỏi niệm cơ bản về mạng mỏy tớnh

5.1.2. Phõn loại mạng mỏy tớnh

Người ta cú thể phõn loại mạng theo một số tiờu chớ sau: theo diện hoạt động của mạng, theo cỏch ghộp nối (topo), theo chức năng của mỏy tớnh, theo phương thức chuyển dữ liệu,…

Theo diện hoạt động (hay cũn gọi là phõn theo địa lý), mạng mỏy

tớnh cú thể được phõn chia thành:

- Mạng cục bộ (Local Area Nework - LAN)

- Mạng thành phố (Metropolitan Area Nework - MAN) - Mạng diện rộng (Wide Area Nework - WAN)

- Mạng toàn cầu (Global Area Nework - GAN)

LAN (Local Area Network), hay cũn gọi là "mạng cục bộ", là mạng

chừng vài km. Chỳng nối cỏc mỏy chủ và cỏc mỏy trạm trong cỏc văn phũng và nhà mỏy để chia sẻ tài nguyờn và trao đổi thụng tin. LAN cú đặc điểm sau:

- Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài một cho đến vài km. - Thường dựng kỹ thuật đơn giản cú thể chỉ cú một đường dõy cỏp (cable) nối tất cả mỏỵ Vận tốc truyền dữ liệu thụng thường là 10 Mbps, 100 Mbps, 1 Gbps, và gần đõy là 10 Gbps (Gigabớt trờn second).

Hỡnh 5.1: Vớ dụ sơ đồ mạng LAN

MAN (Metropolitan Area Network), hay cũn gọi là "mạng đụ thị", là mạng cú cỡ lớn hơn LAN, phạm vi vài chục đến vài trăm km. Nú cú thể bao gồm nhúm cỏc văn phũng gần nhau trong thành phố (cụng cộng hay tư nhõn) và cú đặc điểm:

- Chỉ cú tối đa hai dõy cỏp nốị

- Khụng dựng cỏc kỹ thuật nối chuyển.

- Cú thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu và đàm thoại, hay ngay cả truyền hỡnh. Ngày nay người ta cú thể dựng kỹ thuật cỏp quang (fiber

optical) để truyền tớn hiệụ Vận tốc hiện nay cú thể đạt đến 10 Gbps.

WAN (Wide Area Network), cũn gọi là "mạng diện rộng", dựng trong

vựng địa lý lớn thường cho quốc gia hay cả lục địa, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Chỳng bao gồm tập hợp cỏc mỏy nhằm chạy cỏc chương trỡnh cho người dựng. Cỏc mỏy này thường gọi là mỏy lưu trữ (host) hay cũn cú tờn là mỏy chủ, mỏy đầu cuối (end system). Cú thể coi mạng WAN, gồm nhiều mạng LAN kết nối với nhaụ Hầu hết cỏc WAN bao gồm nhiều đường cỏp hay là đường dõy điện thoại, mỗi đường dõy như vậy nối với một cặp bộ định tuyến (routers).

Hỡnh 5.3: Vớ dụ sơ đồ mạng WAN

GAN (Global Area Network), cũn gọi là “mạng toàn cầu”. Mạng này là

mạng của cỏc mạng WAN trải rộng trờn phạm vi toàn cầụ Vớ dụ: nhiều cụng ty như Mc Donald Restaurants hoạt động ở nhiều nước trờn thế giớị Việc kết nối những mạng của cỏc cụng ty con lại với nhau tạo thành mạng GAN. Mạng toàn cầu Internet cũng là một mạng GAN.

Theo cỏch ghộp nối: Ta cú mạng hỡnh sao, hỡnh tuyến, hỡnh vịng,

hỡnh cõy, cỏc loại mạng hỗn hợp khỏc kết hợp từ 3 loại cơ bản: hỡnh sao, hỡnh tuyến, hỡnh vịng (xem chi tiết trong phần kiến trỳc mạng).

Theo chức năng: Ta cú mạng ngang hàng (là mạng mà cỏc mỏy tớnh

đều bỡnh đẳng với nhau) và mạng Client-Server (là mạng, trong đú cú một hoặc vài mỏy tớnh quản lý và cung cấp tài nguyờn, được gọi là mỏy chủ (server), cịn cỏc mỏy tớnh khỏc cú chức năng sử dụng tài nguyờn, được gọi là mỏy khỏch (client).

Theo phương phỏp chuyển dữ liệu: Chuyển mạch (circuit

switching) và chuyển gúi (packet switching). Trong cỏc mạng chuyển mạch (circuit-swiched networks), phải thiết lập trước một đường liờn lạc thụng tin cố định từ nguồn đến đớch. Một vớ dụ về mạng chuyển mạch chớnh là mạng điện thoại của chỳng tạ Cỏc nỳt trung gian trong quỏ trỡnh truyền dữ liệu gọi là cỏc trung tõm chuyển mạch (switching center) tương ứng với cỏc tổng đài trong mạng điện thoạị Trong cỏc mạng chuyển gúi (packet-switched networks), dữ liệu cần vận chuyển được chia nhỏ ra thành cỏc gúi (hay khung) cú kớch thước (size) và định dạng (format) xỏc định. Mỗi gúi như vậy sẽ được chuyển riờng rẽ và cú thể đến nơi nhận bằng cỏc đường truyền (route) khỏc nhaụ Như vậy, chỳng cú thể dịch chuyển trong cựng thời điểm. Khi toàn bộ cỏc gúi dữ liệu đú đến nơi nhận thỡ chỳng sẽ được hợp lại thành dữ liệu ban đầụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)