2010 và những năm tiếp theo cú đề cập việc “cho phộp thành lập thử nghiệm
2.1.1. Khỏi quỏt về bỏo chớ Việt Nam hiện nay
Theo Bỏo cỏo của Bộ Thụng tin&Truyền thụng tại Hội nghị bỏo chớ toàn quốc-4/2011, tớnh đến thỏng 4/2011, cả nước cú 745 cơ quan bỏo chớ in với 1.003 ấn phẩm; 67 đài phỏt thanh-truyền hỡnh, gụ̀m 3 ở Trung ương ( VTV, VOV và VTC) và 64 ở địa phương (ở TPHCM đài phỏt thanh và đài truyền hỡnh là riờng biệt) với 200 kờnh chương trỡnh sản xuất trong nước và 67 kờnh nước ngoài (phỏt trờn kờnh cỏp và DTH trả tiền). Trong lĩnh vực thụng tin điện tử, cú 46 bỏo và tạp chớ điện tử, 287 trang tin điện tử của cỏc cơ quan bỏo chớ và hàng chục ngàn trang tin điện tử cú nội dung thụng tin của cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ, cỏc đoàn thể, hội, hiệp hội và doanh nghiệp. Lực lượng nhà bỏo chuyờn nghiệp là 17.000 người được cấp thẻ nhà bỏo.
Cụ thể, cả nước cú hơn 20 tờ bỏo xuất bản hằng ngày, với số lượng phỏt hành khoảng 1,2 triệu bản/ngày; cú gần 20 bản tin thời sự, tin chuyờn ngành, tin TTXVN xuất bản hằng ngày với số lượng phỏt hành hàng trăm ngàn bản/ngày. Tớnh bỡnh quõn số phỏt hành của cỏc ấn phẩm hằng năm trờn 600 triệu bản/năm. Cú những tờ bỏo đạt tới con số phỏt hành 320.000 bản/ngày như tờ Tuụ̉i Trẻ TPHCM (số liệu thỏng 5 năm 2011), song cũng cú những tờ bỏo chỉ đạt ở mức 1500 - 2000 bản/ngày như hầu hết cỏc tờ bỏo Đảng ở địa phương.
Bảng 2.1: Số cơ quan bỏo chớ và nhà bỏo năm 2011
Cơ quan bỏo
chớ và nhà bỏo Tổng số Trungương phươngĐịa Kờnh/Ấnphẩm
Số cơ quan bỏo
chớ in 745 1.003 Bỏo in 178 77 101 Tạp chớ 567 461 106 Thụng tấn quốc gia 1 Phỏt thanh- Truyền hỡnh 67 2 64 200 Bỏo điện tử và trang thụng tin điện tử 46 bỏo và tạp chớ điện tử, 287 trang tin điện tử của cỏc cơ
quan bỏo chớ và hàng chục ngàn trang tin điện tử Số nhà bỏo
chuyờn nghiệp được cấp thẻ hành nghề
17.000
Nguồn: Bộ Thụng tin Truyền thụng
Xột theo cấp cơ quan chủ quản, cú 3 cơ quan bỏo chớ thuộc Chớnh phủ là: Thụng tấn xó Việt Nam (TTXVN)- hóng thụng tấn quốc gia; Đài Tiếng Núi Việt Nam (Đài phỏt thành quốc gia); Đài Truyền hỡnh Việt Nam (đài truyền hỡnh quốc gia). Cỏc cơ quan này thành lập và hoạt động theo Nghị định của Chớnh phủ. Cơ quan bỏo chớ tương đương với 3 cơ quan kể trờn là Bỏo Nhõn Dõn - cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một cơ quan bỏo chớ Trung ương thuộc bộ cú quy mụ và bề dày cũng như tầm ảnh hưởng lớn khụng kộm là bỏo Qũn đội nhõn dõn (thuộc Bộ Quốc phũng). TTXVN ngồi chức năng là ngõn hàng tin, cũn là cơ quan chủ quản của nhiều tờ bỏo in, trong đú cú cỏc tờ Tin Tức ra hằng ngày bằng tiếng Việt, Viet Nam News (ra hằng ngày bằng tiếng Anh), Viet Nam Curieur (ra hằng ngày bằng tiếng Phỏp) … TTXVN cú mạng lưới phõn xó ở 63 tỉnh thành trong cả nước và hơn 20 phõn xó thường trỳ ở nước ngồi, chuyờn cung cấp cho Trung ương Đảng, Chớnh phủ, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, cỏc cơ quan nghiờn cứu
trong và ngoài nước cùng hàng triệu độc giả những thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội trong và ngồi nước.
Đài Truyền hỡnh Việt Nam và Đài Tiếng núi Việt Nam với thời lượng, diện phủ súng cùng cỏc kờnh riờng phục vụ cho thụng tin đối ngoại và đụ̀ng bào người Việt định cư, sinh sống ở nước ngoài. Cụ thể, Đài Tiếng núi Việt Nam đó phỏt thanh tụ̉ng cộng 193 giờ/ngày trờn 6 hệ chương trỡnh đối nội và đối ngoại, bằng 11 thứ tiếng nước ngoài và 9 thứ tiếng dõn tộc, với tụ̉ng cụng suất trờn 8000 KW, tớn hiệu được truyền dẫn qua vệ tinh; Đài Truyền hỡnh Việt Nam phỏt miờ̃n phớ (phỏt súng analog mặt đất truyền qua vệ tinh) trờn 6 kờnh đối nội và đối ngoại, với thời lượng trờn 60 giờ mụ̃i ngày. Từ năm 2000, Đài truyền hỡnh Việt Nam (VTV) đó truyền qua vệ tinh, phủ súng đến cỏc nước Chõu Mỹ, Chõu Âu và nhiều khu vực trờn thế giới. Đụ̀ng thời VTV cũng cú hệ thống Truyền hỡnh cỏp phỏt trờn 60 kờnh truyền hỡnh trả tiền. Ước tớnh, hệ thống phỏt thanh đó phủ súng được khoảng 95% lónh thụ̉ và hệ thống truyền hỡnh phủ súng được 85% lónh thụ̉.
Trờn phương diện làm kinh tế, truyền hỡnh đang trong quỏ trỡnh xó hội húa, đặc biệt cú sự xuất hiện của truyền hỡnh trả tiền (pay - TV). Đõy là một miếng “bỏnh” lớn mà nhiều đơn vị đang muốn đầu tư vào. Truyền hỡnh trả tiền đó cú ở Việt Nam từ lõu, bắt đầu từ sự ra đời của Trung tõm Truyền hỡnh cỏp Việt Nam vào năm 1997. Sự phỏt triển về mặt cụng nghệ đó đưa truyền hỡnh cỏp nhanh chúng soỏn ngụi truyền hỡnh analog (truyền hỡnh truyền thống). Trong vài năm trở lại đõy, truyền hỡnh cỏp khụng cũn là đặc quyền hưởng thụ của những người giàu cú. Hiện tại, phụ̉ biến là truyền hỡnh kĩ thuật số mặt đất (do VTC cung cấp), truyền hỡnh số vệ tinh DTH (ĐTH Việt Nam cung cấp), truyền hỡnh cỏp (do SCTV- Cụng ty Truyền hỡnh cỏp Saigontourist, HTVC, VCTV, HaCTV và một số đài địa phương cung cấp), mới nhất là truyền hỡnh Internet (truyền hỡnh băng thụng rộng IPTV do FPT cung cấp).
Tớnh đến năm 2011, cả nước cú hơn 30 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hỡnh trả tiền (pay-TV), phục vụ hàng chục triệu thuờ bao; riờng truyền hỡnh kỹ thuật số mặt đất VTC phục vụ khoảng 4 triệu hộ dõn. Mụ̃i mạng truyền hỡnh cỏp hiện nay trung bỡnh cung cấp khoảng 30-40 kờnh (trong đú 7-10 kờnh là truyền hỡnh quảng bỏ của trung ương và địa phương), cũn lại là 70 kờnh truyền hỡnh nước ngoài phụ̉ biến như: Cartoon Network, Discovery, Star Sport, MTV, HBO, Star Movies... Sự xuất hiện của truyền hỡnh trả tiền đó làm thay đụ̉i diện mạo của ngành truyền hỡnh ở Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ sinh lợi của ngành truyền hỡnh, với lợi nhuận chia đều cho cả nhà đài, cỏc dịch vụ ăn theo, và chủ sở hữu cỏc kờnh truyền hỡnh quốc tế. Cụng chỳng cũng hưởng lợi từ sự đa dạng cỏc kờnh truyền hỡnh. Sự phỏt triển của truyền hỡnh trả tiền là bước tập dượt cho việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực truyền thụng, tiến tới nắm giữ một trong những thế mạnh của nền kinh tế bỏo chớ.
Hiện nay, xu hướng tụ̉ chức đa loại hỡnh bỏo chớ trong cùng một cơ quan bỏo chớ thể hiện rất rừ nột: bỏo in kết hợp với bỏo trực tuyến (phần lớn cỏc toà soạn bỏo in hiện nay đó cú trang điện tử online), bỏo trực tuyến kết hợp với bỏo hỡnh, bỏo núi (cỏc trang bỏo trực tuyến hiện thớ điểm mụ hỡnh tớch hợp này), bỏo hỡnh, bỏo núi kết hợp với bỏo in và bỏo trực tuyến (cỏc đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh đó cho ra đời cỏc tạp chớ truyền hỡnh và đưa vào sử dụng trang bỏo trực tuyến). Tuy nhiờn, phần lớn bỏo trực tuyến trong dạng thức tớch hợp này chưa được cụng nhận là một ấn phẩm độc lập mà mới chỉ được xem như là một “ấn bản điện tử” của bỏo in. Đõy cũng bước đi phù hợp với tiến trỡnh phỏt triển bỏo mạng trờn thế giới.