- Công nghiệp và xây dựng 157.867 174.259 192.065 203.554 214
2.1.1. Tiềm năng, thế mạnh của quận
- Những thuận lợi về lịch sử phát triển và điều kiện tự nhiên.
Quận Bình Thạnh có khu vực Bà Chiểu trước đây là Trung tâm của tỉnh Gia Định cũ. Từ năm 1954 chính quyền Sài Gịn cũ đã cải tạo, kiến thiết và biến khu vực này trở thành Thủ phủ của tỉnh Gia Định và đặt Trung tâm hành chính cai trị tại tịa tỉnh trưởng Gia Định (nay là trụ sở UBND Quận Bình Thạnh). Như vậy xét về lịch sử, trung tâm Quận Bình Thạnh đã từng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của một tỉnh, từ lâu đã có truyền thống kinh doanh của một đơ thị, khác với một số quận ven nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh.
Nằm phía Đơng Bắc nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Quận Bình Thạnh có bến xe Miền Đơng - một bến xe lớn của thành phố, nằm ở trên địa bàn phường 26, là đầu mối giao thông của thành phố đi các tỉnh miền Đông và phía Bắc, thuận lợi cho mối giao lưu của quận với các quận nội thành và các địa phương phía Đơng Bắc.
Xét về điều kiện tự nhiên, quận Bình Thạnh có diện tích 2.076 ha, trong đó đất phi nơng nghiệp là 1.841,68 ha (chiếm 88,94%), đất nơng nghiệp cịn 228,99 ha (chiếm 11,06% diện tích tự nhiên của quận), điều này chứng tỏ quận Bình Thạnh có quỹ đất đai dự trữ để phát triển đơ thị cịn khá lớn, tạo điều kiện cho quận có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển mạnh mạng lưới thương nghiệp có tính chun doanh tập trung như: chợ, siêu thị, quầy hàng bán buôn, bán lẻ… và được phát triển rộng khắp trên các tuyến đường;
quỹ đất đai còn rất lớn thuận lợi cho việc xây dựng cao ốc cho thuê, trụ sở ngành tài chính ngân hàng, trạm viễn thơng, bệnh viện chất lượng cao, trung tâm thể dục thể thao, trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực…
Quận có tới ½ chu vi bao quanh bởi sơng Sài Gịn thuận lợi cho ngành vận tải đường sơng, dịch vụ trên sơng; ngồi ra, trên địa bàn quận có khá nhiều kênh rạch, trong đó có chiều rộng từ 35 cm - 60 m, chiều dài từ 1,35 km đến 4 km và khoảng 20 rạch nhỏ các loại nằm rải rác trong ranh giới quận. Nguồn nước phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 1.979 mm/năm, lưu lượng nước sơng Sài gịn và hệ thống kênh rạch trên địa bàn. Hiện nay, diện tích mặt nước có khoảng 350 ha; trong đó 11,6 ha là hồ sinh thái, cịn lại là diện tích mặt nước sơng rạch. Nguồn nước ngầm có trữ lượng dồi dào và phân bố khá rộng rãi trên toàn địa bàn quận.
Nguồn tài ngun này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đi lại, đời sống, giữ gìn cảnh quan, mơi trường. Tài nguyên nước là tiềm năng khai thác du lịch nhờ cảnh quan thiên nhiên; hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tiếp giáp với quận là những điều kiện lý tưởng để phát triển ngành dịch vụ du lịch, du lịch kết hợp khám chữa bệnh, dịch vụ khai thác các cảnh quan sơng nước (câu cá giải trí, lướt ván trên sơng, thể thao dưới nước, quảng cáo trên sông); hai cảng sông ở phường 22 và 25 với trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dịch vụ vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa và trong tương lai khi hai cảng này được di dời ra khỏi nội thành thành phố, thì địa thế ở đây rất thuận lợi cho việc xây dựng cụm khách sạn 5 sao kết hợp với việc khai thác các dịch vụ trên sông.
- Tiềm năng về dân số, lao động - xã hội.
Theo kết quả điều tra số liệu về dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo quận, huyện của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số Quận Bình Thạnh có 463.516 người, đứng hàng thứ 3 sau quận Bình Tân, Quận Gị Vấp, chiếm 7% dân số của thành phố, trong đó dân số trong độ tuổi
lao động là 327.045 người, chiếm tỷ lệ cao 70,5% dân số (tỷ lệ này trung bình cho các quận nội thành là 61,89%).
So với các quận nội thành, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của quận Bình Thạnh so với các quận khác thuộc diện tương đối trẻ, gần 93% có độ tuổi dưới 55. Trình độ văn hóa dân cư ở mức trung bình của thành phố 93,1% biết đọc, biết viết, số người có trình độ đào tạo chun mơn kỹ thuật gồm trung học chuyên nghiệp chiếm 11,88% tổng số lao động có trình độ trung học chun nghiệp của Thành phố, số người có trình độ đại học và trên đại học chiếm 10,85%, số có trình độ đại học, và trên đại học của thành phố. Điều này cho thấy quận Bình Thạnh là nơi tập trung dân cư mà trong đó phần lớn là số lao động có trình độ của Thành phố.
Quận Bình Thạnh có tỷ lệ lao động kỹ thuật cao hơn các quận khác trong thành phố từ 2% - 5% theo các ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên, lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cư ngụ ở quận Bình Thạnh chủ yếu hiện nay làm việc cho các Ban ngành Trung ương, Thành phố đóng trên địa bàn và bên ngồi địa bàn.
Số liệu điều tra di chuyển con lắc về lao động, tính toán mối quan hệ giữa nơi làm việc, nơi cư trú của Viện Kinh tế cho thấy: hiện tại quận Bình Thạnh là đơn vị hành chính có hệ số di chuyển (nơi cư trú là nơi làm việc) cao nhất, với hệ số di chuyển là 1,56 lần - tức cứ 1 người cư ngụ tại quận có việc làm tại quận thì có 0,56 người cư ngụ tại quận nhưng có việc làm tại quận khác. Nếu so sánh mức độ tương quan giữa khả năng tạo việc làm với nguồn lao động hiện có thì quận Bình Thạnh chiếm tỷ lệ thấp về nơi làm việc (tạo việc làm). So với toàn Thành phố quận chiếm 10,52% về nguồn lao động, chiếm 16,6% về số lao động thất nghiệp (chưa có việc làm), nhưng số việc làm hiện tại chỉ chiếm 5,21% tổng số việc làm hiện có trên địa bàn Thành phố.
Tình trạng người dân từ địa phương khác đến tạm trú tại Quận tăng nhanh đang có tác động hai mặt đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của quận. Một mặt, nguồn lao động nhập cư tăng lên là một yếu tố quan trọng góp phần vào q trình tăng trưởng kinh tế của Quận và Thành phố. Mặt khác, dân nhập cư tăng nhanh dẫn đến những nhu cầu về việc làm, nhà ở, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề đòi hỏi phải tăng theo tương ứng.
Như vậy, nguồn lao động trên địa bàn quận vẫn còn khá dồi dào, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để tăng cường hơn nữa việc thu hút vốn đầu tư để tạo ra việc làm mới trên địa bàn quận nhằm thu hút lực lượng trẻ hiện chưa có việc làm cư trú tại quận. Và hơn bao giờ hết, để thực hiện mục tiêu tạo việc làm cho đội ngũ lao động trẻ của quận nhằm thu hút những ngành nghề định hướng cho các trung tâm thương mại - dịch vụ du lịch, cần phải tổ chức lại và thành lập mới các trung tâm huấn luyện, dạy nghề, hướng nghiệp.
- Tiềm năng về vốn.
Qua các năm gần đây vốn đầu tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như đầu tư cho xây dựng cơ bản khơng ngừng tăng lên, trong đó nguồn vốn được huy động chủ yếu từ các thành phần kinh tế hoạt động ở trên địa bàn. Tuy nhiên, với số vốn hiện tại chỉ mới đáp ứng được trên 50% năng lực hiện có, vốn nhàn rỗi cịn ở trong nhân dân cịn rất lớn . Hay nói cách khác tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội quận Bình Thạnh rất lớn là vấn đề cịn lại là làm thế nào để khai thác các tiềm năng đó bằng các chính sách khuyến khích đầu tư, kêu gọi các nguồn vốn trong và ngồi quận bằng các hình thức thúc đẩy kinh tế tư nhân, kêu gọi các dự án đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết.