Lý thuyết nền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 45 - 50)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2 Lý thuyết nền

2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm

Đối với các công ty cổ phần đƣợc niêm yết trên sàn chứng khốn hiện nay thì đƣợc sở hữu bởi rất nhiều cổ đơng trong khi đó ngƣời quản lý điều hành cơng ty là ngƣời đƣợc các cổ đơng tin tƣởng, tín nhiệm thuê về để thực hiện các cơng việc đƣợc ủy nhiệm. Do có sự phân tách giữa quyền quản lý và quyền sở hữu làm phát sinh vấn đề ủy nhiệm. Lý thuyết ủy nhiệm ra đời để giải thích mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm và bên đƣợc ủy nhiệm. Lý thuyết ủy nhiệm đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling (1976) dựa trên giả định cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Và làm thế nào để bên đƣợc ủy nhiệm làm việc vì lợi ích cao nhất cho bên ủy nhiệm khi bên đƣợc ủy nhiệm có lợi thế hơn về thơng tin, và bản thân họ cũng có những lợi ích riêng. Do đó, mối quan hệ này có mâu thuẫn và làm phát sinh chi phí ủy nhiệm (agency cost). Chi phí ủy nhiệm là chi phí mà bên ủy nhiệm bỏ ra để cho bên đƣợc ủy nhiệm làm việc vì lợi ích của bên ủy nhiệm

Trong công ty cổ phần mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm và bên đƣợc ủy nhiệm bao gồm: mối quan hệ giữa cổ đông và ngƣời quản lý và mối quan hệ giữa chủ nợ và cổ đông

Mối quan hệ giữa cổ đông và ngƣời quản lý. Nhƣ đã phân tích ở trên thì lợi ích của hai bên có một số khác biệt và bên nào cũng muốn tối đa lợi ích của mình. Nhà quản lý với ƣu thế có nhiều thơng tin hơn nên có thể bỏ qua những dự án tƣơng đối rủi ro mà không đầu tƣ trong khi cổ đơng có thể thích đầu tƣ những dự án nhƣ vậy vì nó có thể đa dạng hóa danh mục đầu tƣ và mang lại lợi nhuận cho họ. Trong khi cổ đông với ƣu thế là chủ nên họ có thể áp đặt các chỉ tiêu về tài chính để đánh giá nhà quản lý. Và đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến các nhà quản lý điều chỉnh BCTC để đạt đƣợc mục tiêu cá nhân. Chính vì vậy mà các cổ đơng phải xây dựng cơ chế kiểm sốt cũng nhƣ chính sách đãi ngộ để hạn chế những hành vi trên của các nhà quản lý.

Mối quan hệ giữa chủ nợ và cổ đông. Cũng tƣơng tự nhƣ mối quan hệ mối quan hệ giữa cổ đơng và ngƣời quản lý thì cổ đơng và chủ nợ đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Trong trƣờng hợp này chủ nợ là bên ủy nhiệm và ngƣời quản lý đại diện cho cổ đông là bên đƣợc ủy nhiệm. Nhà quản lý với ƣu thế có nhiều thơng tin về tình hình tài chính và khả năng trả nợ hơn so với chủ nợ nên có thể tạo ra tình hình tài chính tốt đẹp để có thể vay nợ thơng qua việc vận dụng các chính sách kế tốn có lợi cho cơng ty khi lập BCTC. Ngồi ra, theo Simth và cơng sự 1979 trích trong Vũ Hữu Đức (2010) thì nhà quản lý có thể sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: chia cổ tức nhiều hơn, pha loãng nợ thông qua việc vay nợ nhiều hơn, đầu tƣ vào các dự án có rủi ro cao hơn tƣơng ứng với mức sinh lợi cao hơn để chuyển rủi ro sang chủ nợ. Nếu công ty khơng có khả năng trả nợ thì chủ nợ phải gánh chịu rủi ro mất vốn.

Những rủi ro trên làm tăng chi phí ủy nhiệm mà bên cho vay phải chịu. Vì vậy, để giảm chi phí ủy nhiệm, chủ nợ với ƣu thế là sở hữu vốn nên thể yêu cầu bên đi vay cung cấp các tài liệu để thẩm định khả năng trả nợ nhƣ: BCTC đã đƣợc kiểm toán, tài sản đảm bảo, phƣơng án trả nợ… Theo Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016) thì kiểm tốn đóng vai trị giám sát cho các cổ đơng bởi vì kiểm tốn có thể phát hiện ra các sai sót trọng yếu trong BCTC của cơng ty. Chính vì vậy mà BCTC đƣợc kiểm tốn bởi những cơng ty kiểm toán tốt nhƣ Big 4 sẽ giúp tăng độ tin cậy hơn.

Nhƣ vậy thơng qua việc phân tích lý thuyết ủy nhiệm vận dụng vào luận văn nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng rằng cơng ty sử dụng nhiều nợ sẽ có CLLN thấp hơn, công ty đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 sẽ có CLLN cao hơn.

2.2.2 Lý thuyết tín hiệu

Lý thuyết tín hiệu đƣợc hình thành trên các nghiên cứu của Akerlof (1970), Spence (1973) và Rothschild và Stiglitz (1976). Lý thuyết tín hiệu nhằm giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin giữa các đối tƣợng. Trong công ty cổ phần, nhà quản lý với tƣ cách là ngƣời điều hành cơng ty sẽ có nhiều thơng tin về tình hình tài chính cơng ty. Cịn cổ đơng, nhà đầu tƣ là bên thiếu thơng tin. Nếu bên có nhiều thơng tin là doanh nghiệp khơng đƣa thơng tin ra bên ngồi cho các cổ đông, nhà đầu tƣ biết thì cả doanh nghiệp, cổ đông và nhà đầu tƣ đều bị thiệt hại. Đối với doanh nghiệp tốt giá cổ phần họ sẽ cao, nhƣng vì khơng đƣa thông tin cho nhà đầu tƣ cổ đơng biết thì cổ phần họ khơng nhà đầu tƣ nào muốn mua cịn cổ đơng của doanh nghiệp thì muốn bán. Do đó giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ bị giảm. Đối với nhà đầu tƣ vì khơng có thơng tin của doanh nghiệp nên có rủi ro là họ sẽ mua phải cổ phần của những công ty xấu giá cao. Vì vậy, để giảm bớt thiệt hại cho các bên liên quan thì theo lý thuyết tín hiệu doanh nghiệp nên phát tín hiệu ra cho bên ngồi.

Nhƣ vậy, có thể thấy thơng tin trên BCTC của doanh nghiệp khi cơng bố ra bên ngồi có ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định của các bên liên quan nhƣ nhà đầu tƣ, cổ đơng… Vì vậy, có nhiều khả năng doanh nghiệp sẽ làm đẹp BCTC bằng cách vận dụng các chính sách kế tốn có lợi cho mình.

Vận dụng lý thuyết tín hiệu vào luận văn nghiên cứu, tác giả kỳ vọng những doanh nghiệp có quy mơ lớn, địn bẩy tài chính cao, có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cao, tốc độ phát triển cao thì có CLLN thấp. Theo lý thuyết tín hiệu thì những cơng ty có quy mơ lớn, có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thì cổ đơng của họ sẽ nhiều dàn trải khắp nơi, đƣợc các nhà phân tích, đầu tƣ chú ý vì thế mà khi cơng bố BCTC xấu thì ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình hoạt động của cơng ty. Cơng

ty có tốc độ tăng trƣởng cao có thể là do sai sót hoặc cố ý của ngƣời làm BCTC. Vì vậy có khả năng những cơng ty này sẽ điều chỉnh lợi nhuận để làm đẹp BCTC vì thế làm giảm CLLN. Các cơng ty có địn bẩy tài chính cao cho thấy số nợ mà họ vay rất lớn vì thế mà áp lực trả nợ cũng rất cao. Do vậy để tạo ra khả năng trả nợ tốt thì họ phải điều chỉnh tăng lợi nhuận vì thế mà CLLN sẽ giảm đi. Còn đối với cơng ty đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 thì có CLLN cao hơn vì Big 4 là đƣợc cả thế giới biết đến với chất lƣợng kiểm tốn tốt. Vì vậy những công ty đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 sẽ có CLLN cao hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng này cho chúng ta thấy đƣợc CLLN theo nhiều khía cạnh: dƣới góc độ của nhà đầu tƣ, phân tích… và những định nghĩa khác nhau của các nhà nghiên cứu trên thế giới về CLLN. Đồng thời chƣơng này cũng cho ngƣời đọc biết đƣợc cách đo lƣờng CLLN theo nhiều khía cạnh khác nhau của Schipper và Vincent (2003), Francis và cộng sự (2004).

Theo Schipper và Vincent (2003) cấu trúc CLLN của họ bắt nguồn từ (1) các thuộc tính thu nhập của chuỗi thời gian; (2) các khái niệm định tính đƣợc lựa chọn trong "khung khái niệm" của FASB; (3) quan hệ giữa tiền mặt, tiền tích lũy và thu nhập; và (4) các quyết định thực hiện.

Theo Francis và cơng sự (2004) có 7 tiêu chí đƣợc sử dụng để đo lƣờng CLLN bao gồm: tính thích hợp, thận trọng và kịp thời, chất lƣợng dồn tích, khả năng dự báo, tính ổn định lợi nhuận và tính nhất qn

Ngồi ra chƣơng này cũng trình bày lý thuyết nền tảng và các nghiên cứu có liên quan để làm cơ sở đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)