Về yếu tố Thái độ phục vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ hành chính công đến sự hài lòng của người dân trường hợp tại uy ban nhân dân các phường thuộc quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 78)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.2 Hàm ý quản trị

5.2.5 Về yếu tố Thái độ phục vụ

Bảng 5.5: Mô tả yếu tố Thái độ phục vụ

STT Các biến quan sát đo lường Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1

Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có thái độ lịch sự khi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ

210 3.49 1.128

2

Cán bộ tiếp nhận có thái độ nhiệt tình khi trả lời thắc mắc và hướng dẫn người dân đến đúng bộ phận

210 3.38 1.365

3

Cán bộ tiếp nhận không nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân khi giải quyết hồ sơ

210 3.05 1.150

4

Cán bộ tiếp nhận và xử lý hồ sơ phục vụ công bằng với tất cả người dân theo đúng quy định (tới trước thụ lý trước, ưu tiên người già, phụ nữ có thai,…)

210 3.19 1.267

5

Cán bộ thụ lý hồ sơ hướng dẫn và giải quyết hồ sơ đơn giản, nhanh gọn, vui vẻ

Nhân tố Thái độ phục vụ có mức độ ảnh hưởng cao thứ ba đến sự hài lòng của người dân tại UBND các phường thuộc Quận 3 (β = 0.247) gồm có 5 biến (TD1, TD2, TD3, TD4, TD5) và được dánh giá dưới mức trung bình qua giá trình Mean = 3.4. Qua đó, tác giả đưa một số hàm ý quản trị như sau:

− Tập trung bồi dưỡng, nâng cao năng lực trí tuệ như tính nhạy bén, khả năng tư duy nhanh và khoa học, phân tích đúng và kịp thời những vấn đề mới nảy sinh đồng thời cần huấn luyện cho CBCC các lớp kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp bên cạnh đó cần tuyển chọn CBCC có năng lực và tâm huyết.

− Đổi mới hình thức đào tạo, bồi dưỡng (do hiện nay chương trình đào

tạo, bồi dưỡng cơng chức cịn nặng về lý thuyết, giảng dạy cịn mang tính chung chung, chưa đi sâu vào từng lĩnh vực, nội dung giảng dạy chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn), nội dung bồi dưỡng đào tạo cần đặt ra các tình huống cụ thể diễn ra trong thực tế để người CBCC giải quyết nhằm năng cao kỹ năng giải quyết cơng việc, tránh tình trạng học lý thuyết xng, khơng gắn liền với thực tế.

− Có chế độ khen thưởng nhằm tạo động lực để cán bộ cơng chức phần

đầu hồn thành nhiệm vụ bên cạnh đó cần kiểm tra thanh tra thường xuyên để phát hiện kịp thời sai phạm và có hình thức xử lý phù hợp. Cần thực hiện tốt việc giáo dục chính trị, tư tưởng và ý thức trách nhiệm đối với nhân dân với đất nước của CBCC.

− Tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính gắn với nâng cao đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBCC.

− Tăng cường công khai, minh bạch trong các hoạt động của các cơ quan

Nhà nước và trách nhiệm giải trình của CBCC, hồn thiện cơ chế giám sát của người dân, tổ chức đối với hoạt động của CBCC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ hành chính công đến sự hài lòng của người dân trường hợp tại uy ban nhân dân các phường thuộc quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)