Các phương pháp dự báo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chậm tiến độ thi công đến hiệu quả tài chính của dự án xây dựng dân dụng tại công ty TNHH thiết kế kiến trúc duy nhất (Trang 34 - 36)

2.2. Thực hiện các bước nghiên cứu

2.2.3.2. Các phương pháp dự báo

Nhiều phương pháp dự báo ngày nay đã phát triển từ thế kỷ 19, nhưng những phương pháp dự báo phổ biến chỉ được phát triển gần đây như: phương pháp phân tích, phương pháp san mũ, phương pháp ARIMA.

o Phương pháp giá trị cuối cùng

Phương pháp dự báo giá trị cuối cùng bỏ qua tất cả các điểm dữ liệu trong một chuỗi thời gian ngoại trừ điểm cuối cùng.

Phương pháp dự báo Định tính Phương pháp DELPHI Phương pháp khảo sát Dự báo sản phẩm mới Định lượng

Phương pháp giá trị cuối cùng Phân tích tương quan Phương pháp bình qn

đơn giản/ di động San bằng số mũ Phương pháp ARIMA

Giá trị dự báo = Giá trị cuối cùng o Phương pháp bình quân đơn giản

Phương pháp dự báo trung bình sử dụng tất cả các điểm dữ liệu trong chuỗi thời gian và chỉ cần tính trung bình các điểm này

Cơng thức tính:

Ft = 𝐴1+ 𝐴2+ 𝐴3+⋯+𝐴𝑖 𝑛

Trong đó:

Ft: nhu cầu dự báo chu kỳ t An: nhu cầu thực tế chu kỳ thứ i n: số chu kỳ

o Phương pháp bình quân di động

Phương pháp này thường dùng khi các số liệu trong dãy số biến động khơng lớn lắm. Các số bình qn di động được tính từ các số liệu của dãy số thời gian có khoảng cách đều nhau. Mục đích của việc lấy bình qn di động là để san bằng những biến động bất thường trong dãy số thời gian. Sau đó dựa vào số liệu bình qn di động ta sẽ dự báo được nhu cầu trong thời kỳ kế tiếp.

At-1 + At-2 +At-3 +….+At-n Ft = n

Trong đó:

Ft: nhu cầu dự báo chu kỳ t

An: nhu cầu thực tế chu kỳ thứ t-n n: số chu kỳ

o Dự báo theo dãy số thời gian

Nhu cầu thị trường luôn biến động theo thời gian và trong những điều kiện nhất định nó thường biến động theo một xu hướng nào đó. Để phát hiện được xu hướng phát triển của nhu cầu ta cần thu thập các số liệu trong quá khứ để có được một dãy số thời gian. Thời gian ở đây thường là tháng, quý, hoặc năm, tức là xem

xét biến động qua từng thời kỳ. Khi đã có dãy số thời gian ta có thể xác định được xu hướng phát triển của nhu cầu. Từ đó ta có thể dự báo cho các thời kỳ tương lai. Các biến động của nhu cầu theo thời gian có thể xảy ra một số trường hợp sau: Có khuynh hướng tăng (giảm) rõ rệt trong suốt thời gian nghiên cứu (ký hiệu T_Trend).

+ Biến đổi theo mùa(S_seasonality). + Biến đổi theo chu kỳ (C_cycles).

+ Biến đổi ngẩu nhiên (R_random variations).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chậm tiến độ thi công đến hiệu quả tài chính của dự án xây dựng dân dụng tại công ty TNHH thiết kế kiến trúc duy nhất (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)