Cơng ty TNHH Thiết Kế Kiến Trúc Duy Nhất chính thức thành lập và đi vào hoạt động theo giấp phép đăng kí kinh doanh số 0304335008 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tp.HCM cấp ngày 28/04/2006. Từ ngày thành lập Công ty cho đến hiện nay Công ty đã liên tục phát triển và tạo dựng thương hiệu có tên tuổi uy tín trên thị trường về lĩnh vực thiết kế và trang trí nội thất.
Cơng ty hoạt động với tên giao dịch là: Công ty TNHH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DUY NHẤT
Tên tiếng Anh: ARCHITECTURE & DESIGN (UD) Giám đốc điều hành: Bà LÊ THỊ THÙY AN
Địa chỉ trụ sở chính: Phịng 24, số 65 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, HCM
Showroom: 37 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM Website Cơng ty: www.uniquedesign.com.vn
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Ngày 28/04/2006: Công ty UNIQUE SOURCING được thành lập với 02 thành viên. Cơng việc chính: Thiết kế, Giám sát Thiết kế cho Tập Đoàn Urban Outfitters & Anthropologies America và các Tập đồn, Cơng ty ở các Quốc gia khác.
Năm 2009: Bộ phận Thiết kế Nội Thất cho thị trường Việt Nam được thành lập với tên gọi UNIQUE DESIGN với 12 thành viên.
Ngày 30/11/2009: UNIQUE DESIGN có Showroom đầu tiên, với tên gọi UNIQUE DESIGN FOR THE HOME chuyên về trưng bày, bán sản phẩm nội thất được Thiết kế và chọn lựa chuyên biệt, tạo tiếng vang rất lớn về phong cách ở thị trường Sài Gòn và Hà Nội. Showroom nhận được rất nhiều lời khen ngợi trong giới chuyên môn cũng như chuyên gia nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, về đi đầu trong việc đem đến một phong
cách rất chuyên biệt, thẩm mỹ cao, tinh tế và đặc biệt trong ngành nội thất. Lời khen mà Showroom thường xuyên nhận được của giới chuyên gia nước ngoài khi đến showroom là họ cảm thấy như đang được “trở về nhà”, và của các Kiến trúc sư, Nhà Thiết kế Việt Nam là “độc đáo như tên gọi UNIQUE DESIGN”
Ngày 07/11/2012: Cơng ty chính thức đổi tên thành
CƠNG TY TNHH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DUY NHẤT
Hoạt động chính của Cty từ khi chuyển về Nguyễn Đình Chiểu là Thiết kế và Xây dựng với nhiều dự án hơn, đội ngũ nhân viên cũng tăng lên hơn 60 người.
Công ty Unique Design trong 5 năm gần đây nhận được nhiều lời khen ngợi và sự tin tưởng của Khách hàng trong dịch vụ Thiết kế và cung cấp sản phẩm Nội thất. Công ty hướng đến mục tiêu cao hơn trong những năm tiếp theo là tiếp tục cố gắng củng cố chất lượng Thiết kế, bắt đầu phát triển dịch vụ Xây dựng chất lượng để cung cấp cho Khách hàng sự tiện nghi và giá trị trọn gói tốt nhất khi đến với Unique Design.
Năm 2014: Không dừng ở việc phát triển mảng thiết kế, Công ty đã bắt đầu sang lĩnh vực xây dựng dân dụng, cơng trình cơng cộng do chính Cty thiết kế.
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty
UD là Công ty chuyên thiết kế và thi cơng các cơng trình nội thất, cơng trình cơng cộng (Nhà thờ…). Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, sự đa dạng trong thiết kế và tính chính xác trong kỹ thuật, Công ty đảm nhận thiết kế và thi công các dự án trong các lĩnh vực: văn phịng Cơng ty, villa, căn hộ cao cấp, resort, thiết kế nhà mẫu. Ngoài ra, với mong muốn mang đến cho khách hàng những sản phẩm trang trí nội thất đẹp, độc và duy nhất đúng theo ý nghĩa của thương hiệu mà Công ty mang lại UNIQUE DESIGN, Công ty mở showroom chuyên bán sản phẩm nội thất.
1. Thiết kế kiến trúc- nội thất: là bao gồm tất cả các công việc thiết kế để tạo nên hình dáng kiến trúc và trang trí nội thất cơng trình. Trong đó liên quan đến rất nhiều chuyên ngành như kiến trúc, kết cấu, cấp điện và chiếu sáng, cấp thốt nước, điều hồ và thơng gió … trong đó kiến trúc sư đóng vai trị thiết yếu. 2. Thi cơng xây dựng: là q trình hình thành nên cơ sở hạ tầng,
nhà ở dựa trên ý tưởng thiết kế.
3. Trang trí nội ngoại thất: là phân bổ các phịng, bố trí các phương tiện sinh hoạt mà trên hết nội thất là sự phối hợp hài hòa màu sắc, ánh sáng, thẩm mỹ kiến trúc, các vật trang trí (có khảo sát cả các yếu tố tinh thần, tâm linh) để tạo một môi trường sống thuận tiện, thoải mái và cả niềm tự hào (cho chủ nhân, gia đình). 4. Showroom bán sản phẩm nội thất.
3.1.3. Quy trình hoạt động
Cơng ty đề ra quy trình hoạt động khi tiếp nhận một dự án thiết kế - thi cơng: 1. Tìm kiếm dự án và đề xuất ý tưởng thiết kế;
2. Xác nhận dự án 3. Ký hợp đồng; 4. Chuẩn bị cho dự án; 5. Thiết kế - xuất hồ sơ; 6. Thi công;
7. Nghiệm thu cơng trình; 8. Kết thúc cơng trình; 9. Bảo hành.
3.1.4.1. Sơ đồ tổ chức theo cơ cấu tổ chức
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Cơng ty- Phân theo cơ cấu tổ chức
(Nguồn: Quyển nội quy, quy định của Cơng ty UD)
Hình 3.1 thể hiện Sơ đồ tổ chức của Công ty trong mảng Quản lý kinh doanh thông dụng. Khi vào từng dự án thi công cụ thể, Ban Giám Đốc sẽ phân sơ đồ tổ chức của Cơng ty theo mơ hình của hình 3.2.
1. Giám đốc điều hành - CEO : là người đại diện theo pháp luật của Cơng
ty, có trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về việc điều hành hoạt động của Cty.
Giám đốc điều hành dẫn dắt bộ phận Phát triển dự án tìm kiếm nguồn khách hàng và phối hợp cùng bộ phận Thiết kế đề ra ý tưởng thiết kế cho dự án.
2. Bộ phận thiết kế - D TEAM
Cùng bộ phận phát triển dự án thảo luận, tư vấn cho khách hàng ý tưởng thiết kế, bản vẽ…
Hoàn thành thiết kế, bản vẽ để thi công
Phối hợp với bộ phận thi công giám sát việc thực hiện thi công đúng theo yêu cầu bản vẽ.
Phối hợp với bộ phận dự tốn, thiết kế, bộ phận thi cơng dự tốn số lượng vật liệu cần thiết cho cơng trình, xem xét đơn đặt hàng.
Lo thủ tục cần thiết để được thi cơng khi có cơng trình tại tịa nhà văn phòng.
Giám sát tồn bộ cơng việc thi cơng tại cơng trình. Thực hiện thi cơng theo đúng bản vẽ và tiến độ.
Thông báo cho bộ phận kế tốn và phịng ban khác có liên quan về tiến độ thực hiện cơng trình.
Thực hiện bảo hành cơng trình.
4. Bộ phận kinh doanh Marketing – B TEAM
Tiếp thị sản phẩm cho khách hàng, bán hàng và chăm sóc khách hàng. Quản lý thơng tin khách hàng/ dự án.
Tiếp nhận thông tin bảo hành cho cơng trình và báo cáo thơng tin về các bộ phận có trách nhiệm.
Quản lý kho hàng và kho vật tư về mặt số lượng.
5. Bộ phận tài chính, kế tốn, dự tốn – F TEAM
Dự tốn số lượng vật liệu cần thiết cho cơng trình, xét duyệt nhà cung cấp, nhà thầu phụ, ký duyệt đơn đặt hàng.
Lập khái toán, dự toán, báo giá thực hiện cơng trình cho khách hàng xét duyệt.
Tìm kiếm nhà cung cấp, thầu phụ đạt chất lượng, giá cả hợp lý để cung cấp nguyên vật liệu, nhân cơng cho cơng trình.
Lập đơn hàng và ký xác nhận đơn hàng.
Tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động của Cty.
Tổ chức ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ các hoạt động của cơng ty theo chế độ kế tốn quy định. Chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt. Tiến hành thu chi theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán tổng hợp lập. Thống kê tồn quỹ định kỳ và hàng ngày kiểm tra đối chiếu số liệu từ sổ quỹ với sổ kế toán.
3.1.4.2. Sơ đồ tổ chức – phân nhiệm theo tính chất cơng trình.
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của Cơng ty – Phân theo tính chất dự án
(Nguồn: Quyển nội quy, quy định của Công ty UD)
1. Giám đốc điều hành - CEO : là người đại diện theo pháp luật của Cơng
ty, có trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về việc điều hành hoạt động của Cty.
2. Giám đốc ngoại vụ - Thiết kế: là người đại diện phòng thiết kế, chịu trách
nhiệm về việc cung cấp hồ sơ bản vẽ và giám sát thực tế thi công theo đúng ý tưởng thiết kế và hồ sơ trong suốt quá trình thực hiện dự án.
3. Giám đốc ngoại vụ - Thi công: là người đại diện bộ phận thi công tham
gia vào dự án. Lập và theo dõi tiến độ thi công của dự án. Đề xuất các biện pháp thi công phù hợp.
4. Giám đốc nội vụ - Tài chính – Vật tư: là người chịu trách nhiệm về tài
chính cho dự án và đảm bảo cung cấp vật tư, nhân công, thiết bị và thuê thầu phụ cho dự án hoạt động.
5. PM ( Project Management): là quản lý dự án, người đứng trực tiếp tại cơng trình và điều phối các cơng việc để đảm bảo hoàn thành dự án theo đúng tiến độ đã đề ra.
Cơng ty phân chia tính chất dự án theo 3 loại: - Thi công nội thất Villa, căn hộ: gọi là Cat A
- Thi cơng nội thất văn phịng làm việc: gọi là Cat B
- Thi cơng hồn thiện kiến trúc và nội thất các cơng trình: gọi là Cat C Trong một dự án, PM là người đứng đầu chịu trách nhiệm điều phối tất cả các công việc: Lập kế hoạch nhân sự, vật tư, nguồn tài chính…. cho một dự án. Vì vậy PM có quyền u cầu mỗi bộ phận trong Công ty cung cấp một nhân sự đại diện cho bộ phận tham gia vào dự án, kết hợp cùng PM điều phối hoạt động của dự án một cách tốt nhất.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo ma trận phân nhiệm là: giảm bớt công việc của Giám đốc bộ phận bằng cách giao cho cấp trưởng bộ phận quyền ra quyết định trong điều kiện duy trì sự thống nhất giữa công tác phối hợp giữa các bộ phận và báo cáo đến cấp quản lý. Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sử dụng các nguồn lực khi thực hiện một số dự án trong phạm vi tổ chức: Xoá bỏ những khâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý dự án về mặt nghiệp vụ. Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với dự án nói chung, cũng như với từng yếu tố của
dự án. Các trưởng bộ phận có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận, đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm – dự án, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức, cho phép tổ chức áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại.
Tuy nhiên cơ cấu này còn một số hạn chế: khi Cơng ty áp dụng mơ hình cơ cấu theo ma trận làm cho nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp quản lý. Mặt khác khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý sẽ tạo ra các xung đột, hơn nữa đây là một loại hình cơ cấu phức tạp và khơng bền vững, nó dễ bị thay đổi trước những tác động của môi trường. Thực tế tại Công ty, lực lượng nhân sự mỏng, nên một nhân viên của một bộ phận có thể đảm trách nhiều dự án cùng một thời điểm.
3.2. Đánh giá hiện trạng Ngành xây dựng đối với sự phát triển của Cty 3.2.1. Tăng trưởng của ngành xây dựng
Theo Báo cáo triển vọng ngành năm 2019 của BSC Việt Nam, nhận định “Trung lập” đối với ngànhh Xây dựng. Đây là một trong những ngành có ảnh hưởng lớn tới vốn hóa thị trường, được hưởng lợi từ triển vọng lạc quan của kinh tế vĩ mô và xu hướng tăng của giá nguyên vật liệu.
Lý do BSC đánh giá triển vọng ngành Xây dựng ở mức “Trung lập” vì: - Chu kỳ tăng trưởng của ngành BĐS sẽ chậm lại trong năm 2019 - Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty xây dựng trong ngành
- Lãi suất cho vay sẽ tăng trong năm 2019 tạo nên áp lực chi phí tài chính cho các cơng ty xây dựng hiện đang có tỉ lệ Nợ Vay/Vốn chủ sở cao.
Theo BMI dự báo ngành xây dựng sẽ có tốc độ tăng trưởng bình qn giảm dần đều từ 7,16% về 6,89% và giá trị xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ đi ngang 5,5% trong giai đoạn 2019 - 2022.
( Nguồn: Báo cáo triển vọng ngành năm 2019, BSC Research)
3.2.2. Phân tích các yếu tố bên ngồi
- Chính sách kích cầu thị trường BĐS. Trong những năm gần đây, Chính phủ đã đưa ra nhiều thơng tư, nghị định kích cầu và hỗ trợ sự phục hồi của thị trường BĐS . Điển hình như Nghị quyết số 02/NQ-CP triển khai gói tính dụng 30.000 tỷ vào tháng 6/2013 nhắm vào thị trường nhà ở xã hội; Thông tư 36/TT-NHNN giảm hệ số rủi cho trong cho vay BĐS từ 250% xuống còn 150% ….
- Luật Xây Dựng năm 2014 có nhiều điểm mới tăng cường kiểm sốt, quản lý chất lượng xây dựng ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư xây dựng, đảm bảo cơng khai, minh bạch về quy trình cấp giấy phép xây dựng. Đặc biệt Luật Nhà Ở (sửa đổi) 2014 cho phép người nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam.
o Môi trường kinh tế
Kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017 - mức tăng cao nhất 11 năm qua. Chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh. Nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm dần. An sinh xã hội được quan tâm. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình qn năm 2017.
o Mơi trường cơng nghệ
Các doanh nghiệp trong nước cần để tìm ra chiến lược phát triển tối ưu để đủ sức cạnh tranh với các nhà thầu quốc tế. Hiện tại, chỉ có một số ít các nhà thấu lớn trong nước có cơ hội tiếp cận những phương pháp quản lý, kỹ thuật thi công tiên tiến của thế giới. Hiện nay, có một số nhà thầu lớn như CotecCons (CTD), AAA đang đi sâu vào mơ hình Design - Build nhằm tạo nên giá trị tăng cho các gói thầu thực hiện và cải thiện biên lợi nhuận gộp. Đây có thể xu hướng và chiến lược sắp tới cho các cơng ty xây dựng.
Cịn lại các doanh nghiệp Xây Dựng vừa và nhỏ đang phát triển theo hướng tự phát, khơng có chiến lược, thế mạnh, hay sản phẩm chủ lực và sử dụng công nghệ lạc hậu. Điều này đã tạo ra sự lãng phí, thất thốt trong sản xuất và xây dựng,
do đó việc phổ cập và phát triển các cơng nghệ thi công và quản lý mới là bước đi cần thiết cho ngành xây dựng trong thời gian sắp tới.
3.2.3. Phân tích các yếu tố bên trong
Một bước ngoặc chuyển mình từ Cơng ty chun về Thiết kế và thầu về thi cơng hồn thiện nội thất đến Công ty Tư vấn thi công xây dựng và cuối cùng là Công ty đứng ra phụ trách xây dựng. Q trình chuyển mình nhanh, nhưng nội lực Cơng ty chưa đủ mạnh và chưa có q trình chuẩn bị là một Cơng ty xây dựng thực thụ. Vì vậy, nội bộ Cơng ty đã gặp khơng ít những khó khăn trong thời điểm từ năm 2015 đến nay.
Nhân lực mỏng nhưng phải dàn trải nhiều việc, nhiều khâu sản xuất. Nhân lực chun mơn thi cơng chưa có đủ, nhân lực hiện có thì chưa đủ tầm và chưa đủ mạnh để đảm đương một dự án lớn. Cả tập thể phải cùng nhau vừa làm vừa học