Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 96 40.0
Nữ 144 60.0
Độ tuổi Dưới 25 tuổi 21 8.,8
Từ 25 đến 34 tuổi 159 66.,3
Từ 35 đến 44 tuổi 52 21.7
Trên 45 tuổi 8 3.3
Trình độ học vấn
Phổ thông trung học (cấp 3) trở xuống 4 1.7
Cao đẳng, trung cấp 33 13.8 Đại học 197 82.1 Trên đại học 6 2.5 Kinh nghiệm làm việc
Từ 1 – 3 năm kinh nghiệm 29 12.1
Từ 3 - 5 năm kinh nghiệm 43 17.9
Từ 5 – 10 năm kinh nghiệm 123 51.3 Trên 10 năm kinh nghiệm 45 18.8
Thu nhập Dưới 5 triệu 9 3.8
Từ 5 đến 10 triệu 156 65.0
Từ 10 đến 15 triệu 52 21.7 Trên 15 triệu 23 9.6
Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 21.0
Nhìn vào kết quả ở bảng 4.1, ta có thể thấy, đối tượng khảo sát trong bộ dữ liệu này được phân loại theo 5 tiêu chí như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và thu nhập.
- Với tiêu chí giới tính, bộ dữ liệu có tỷ lệ tham gia khảo sát khá cân bằng với 40% là nam (96 người) và 60% là nữ (144 người)
- Với tiêu chí độ tuổi, phần lớn bộ dữ liệu có tỷ lệ người tham gia khảo sát ở độ tuổi 25 đến 34 tuổi (159 người, chiếm 66.3% trong tổng số người tham gia khảo sát). Độ tuổi này khơng q trẻ và khơng q lớn tuổi, họ có thể sẽ nhìn nhận rõ được vấn đề của tổ chức và mong muốn của chính mình. Ngồi ra, bộ dữ liệu có sự tham gia của các độ tuổi khác nhau với độ tuổi dưới 25 (21 người, chiếm 8.8%), độ tuổi từ 35 đến 44 tuổi (52 người, chiếm 21.7%) và độ tuổi trên 45 tuổi (8 người, chiếm 3.3%). - Với tiêu chí trình độ học vấn, bộ dữ liệu khảo sát cho thấy trình độ học
vấn khá cao có cấp bậc đại học với 82.1% (197 người) và 2.5% cấp bậc trên đại học (6 người). Ngồi ra, bộ dữ liệu cũng có những cấp bậc khác như phổ thông trung học trở xuống (4 người, chiếm 1.7%) và cao đẳng trung cấp (33 người, chiếm 13.8%)
- Với tiêu chí kinh nghiệm, bộ dữ liệu được thu thập là của những người có kinh nghiệm khá lâu năm với 51.3% (123 người) có từ 5 – 10 năm kinh nghiệm và 18.8% (45 người) có trên 10 năm kinh nghiệm. Ngồi ra, bộ dữ liệu có sự tham gia của những nhân viên có mức kinh nghiệm khác như từ 1-3 năm kinh nghiệm (29 người, chiếm 12.1%) và từ 3-5 năm kinh nghiệm (43 người, chiếm 17.9%).
- Với tiêu chí thu nhập, bộ dữ liệu cho thấy mức thu nhập phổ biến ở đây là khoảng từ 5-10 triệu với 65% (156 người). Mức thu nhập này cao hơn mức lương cơ bản và cũng có thể gọi là mức lương tốt. Ngoài ra, bộ dữ liệu này cịn cho thấy nhân viên ở đây có những mức lương khác như dưới 5 triệu (9 người, chiếm 3.8%), từ 10-15 triệu (52 người, chiếm 21.7%) và trên 15 triệu (23 người, chiếm 9.6%).
4.2. Đánh giá và kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng các giả thiết
Kế thừa bộ thang đo 25 quan sát của Berthon và cộng sự (2015) và được các nhà nghiên cứu của Ravindra và cộng sự (2018), Lelono và Martdianty (2013) đã sử dụng cùng với thảo luận nhóm thì tác giả chọn được 23 quan sát cho biến thương hiệu nhà tuyển dụng (kí hiệu THNTD) với 5 thành phần: Sự thích thú với
cơng việc (kí hiệu STT và mã hóa từ STT1 đến STT4), mối quan hệ đồng nghiệp (kí hiệu MQH và mã hóa từ MQH1 đến MQH5), chính sách đãi ngộ (kí hiệu CDN và mã hóa từ CDN1 đến CDN5), cơ hội phát triển nghề nghiệp (kí hiệu PNN và mã hóa từ PNN1 đến PNN5) và cơ hội ứng dụng kiến thức (kí hiệu UKT và mã hóa từ UKT1 đến UKT4). Kế thừa bộ thang đo 12 quan sát của Meyer và cộng sự (1993) và Meyer và Allen (1991) hay bộ thang đo được sử dụng cho nghiên cứu của Ravindra và cộng sự (2018), Yücel (2012), Lelono và Martdianty (2013) cùng với thảo luận nhóm thì tác giả chọn cả 12 quan sát này cho biến sự gắn kết của tổ chức(kí hiệu SGK và mã hóa từ SGK1 đến SGK12). Kế thừa bộ thang đo 3 biến của Khatri và cộng sự (2001) hay cũng được dùng nghiên cứu của Yücel (2012), Lelono và Martdianty (2013) cùng với thảo luận nhóm thì tác giả chọn cả 3 quan sát này cho biến ý định nghỉ việc (kí hiệu YNV, mã hóa từ YNV1 đến YNV3). Sử dụng tất cả bộ thang này vào chạy Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM và ước lượng Boostrap
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha