Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thương hiệu nhà tuyển dụng đến ý định nghỉ việc thông qua sự gắn kết của tổ chức – trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở thành phố cà mau (Trang 56 - 66)

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Sự thích thú với cơng việc của thương hiệu

nhà tuyển dụng (STT) α = 0.898, N = 4 STT1 0.762 0.873 STT2 0.791 0.862 STT3 0.771 0.870 STT4 0.772 0.870

Mối quan hệ đồng nghiệp của thương hiệu nhà tuyển dụng (MQH)_ α = 0.894, N = 5 MQH1 0.792 0.858 MQH2 0.757 0.867 MQH3 0.810 0.856 MQH4 0.716 0.876 QMH5 0.629 0.894

Chính sách đãi ngộ của thương hiệu nhà tuyển dụng (CDN) α = 0.748, N = 5 (lần 1)# α = 0.803, N = 3 (lần 2) (#) là số liệu chạy lần 1 CDN1 0.596# 0.614 0.676# 0.772 CDN2 0.353# - 0.756# - CDN3 0.339# - 0.757# - CDN4 0.735# 0.726 0.607# 0.651 CDN5 0.602# 0.614 0.669# 0.765

Cơ hội phát triển nghề nghiệp của thương hiệu nhà tuyển dụng (PNN) α = 0.891, N = 5 PNN1 0.797 0.853 PNN2 0.801 0.852 PNN3 0.809 0.852 PNN4 0.630 0.890 PNN5 0.648 0.887

Cơ hội ứng dụng kiến thức của thương hiệu nhà tuyển dụng (UKT)

α = 0.890, N = 4 UKT1 0.749 0.863 UKT2 0.729 0.870 UKT3 0.762 0.857 UKT4 0.802 0.844 Sự gắn kết của tổ chức (SGK) α = 0.894, N = 12 (lần 1) α = 0.896, N = 11 (lần 2) (#) là số liệu chạy lần 1 SGK1 0.725# 0.727 0.878# 0.881 SGK2 0.619# 0.617 0.878# 0.887 SGK3 0.651# 0.654 0.884# 0.885 SGK4 0.564# 0.568 0.882# 0.890 SGK5 0.666# 0.666 0.887# 0.884 SGK6 0.474# 0.457 0.881# 0.895 SGK7 0.352# - 0.891# - SGK8 0.557# 0.560 0.896# 0.890 SGK9 0.685# 0.677 0.887# 0.883 SGK10 0.635# 0.643 0.880# 0.886 SKK11 0.733# 0.738 0.883# 0.879 SGK12 0.547# 0.549 0.877# 0.891 Ý định nghỉ việc (YNV) α = 0.804, N = 3 YNV1 0.712 0.667 YNV2 0.597 0.787 YNV3 0.657 0.731

Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 4.2, ta loại các biến CDN2, CDN3 VÀ SGK7 với lí do hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Crobach’s Alpha chung. Sau đó, tác giả chạy lại lần 2, lúc này, các thang đo được xây dựng đạt được tính nhất quán nội tại và có thể đo lường tốt, với các tiêu chí đánh giá là hệ số Cronbach’s Alpha phản ánh mực độ chặt chẽ trong mối tương quan giữa các biến quan sát trong một nhân tố hệ số phải lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến phải lớn hơn hệ số Crobach’s Alpha chung, kết quả trình bày như sau:

- Thang đo sự thích thú với cơng việc của thương hiệu nhà tuyển dụng (STT) được đo bằng 4 biến quan sát từ STT1 đến STT4. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.898 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.762 đến 0.791 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.862 đến 0.873 nhỏ hơn 0.898 (chấp nhận). Kết luận, không loại bỏ biến quan sát nào.

- Thang đo mối quan hệ đồng nghiệp của thương hiệu nhà tuyển dụng (MQH) được đo bằng 5 biến quan sát từ MQH1 đến MQH5. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.894 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.629 đến 0.810 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.858 đến 0.894 và các số dường như nhỏ hơn 0.894 (chấp nhận), tuy nhiên với MQH5 có hệ số này bằng với 0.894, ta có thể tạm chấp nhận. Kết luận, không loại bỏ biến quan sát nào.

- Thang đo chính sách đãi ngộ của thương hiệu nhà tuyển dụng (CDN), lần chạy đầu tiên cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến CDN2 và CDN3 lớn hơn Crobach’s Alpha chung (0.756 và 0.757 > 0.78). Nên ta loại CDN2 , CDN3 và chạy Cronbach’s Alpha lần 2. Kết quả cuối cùng cho thấy CDN được đo bằng 3 biến quan sát là CDN1, CDN4 và CDN5.

Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.803 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.614 đến 0.726 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.651 đến 0.772 nhỏ hơn 0.803 (chấp nhận). Kết luận, loại bỏ biến CDN2 và CDN3.

- Thang đo cơ hội phát triển nghề nghiệp của thương hiệu nhà tuyển dụng (PNN) được đo bằng 5 biến quan sát từ PNN1 đến PNN5. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.891 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.630 đến 0.809 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.852 đến 0.890 nhỏ hơn 0.891 (chấp nhận). Kết luận, không loại bỏ biến quan sát nào.

- Thang đo cơ hội ứng dụng kiến thức của thương hiệu nhà tuyển dụng (UKT) được đo bằng 4 biến quan sát từ UKT1 đến UKT4. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.890 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.729 đến 0.802 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.844 đến 0.870 nhỏ hơn 0.890 (chấp nhận). Kết luận, không loại bỏ biến quan sát nào.

- Thang sự gắn kết của tổ chức (SGK) lần chạy đầu tiên cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến SGK7 lớn hơn Crobach’s Alpha chung (0.896 > 0.894). Nên ta loại SGK7 và chạy Cronbach’s Alpha lần 2. Kết quả cuối cùng cho thấy CDN được đo bằng 11 biến quan sát là từ SGK1 đến SGK 6 và từ SGK8 đến SGK12. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.896 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan sát dao động từ 0.457 đến 0.738 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ

hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.881 đến 0.895 nhỏ hơn 0.896 (chấp nhận). Kết luận, loại bỏ biến CDN2 và CDN3.

- Thang đo ý định nghỉ việc (YNV) được đo bằng 3 biến quan sát YNV1 đến YNV3. Các biến có sự tương quan rất chặt chẽ với hệ số Cronbach’s Alpha α = 0.812 ( >0.6, chấp nhận). Hệ số tương quan biến tổng và các biến quan dao động từ 0.602 đến 0.726 (>0.3, chấp nhận). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Crobach’s Alpha chung, tức dao động từ 0.676 đến 0.804 nhỏ hơn 0.808 (chấp nhận). Kết luận, không loại bỏ biến quan sát nào.

4.2.2. Phân tích khám phá nhân tố EFA

Khám phá nhân tố EFA cho các biến độc lập hay cho các thang đo thương

hiệu nhà tuyển dụng (THNTD) và sự gắn kết của tổ chức (SGK). THNTD có 21 biến quan sát, gồm 5 thành phần: STT, MQH, CDN, PNN, UKT. Thang đo sự gắn kết của tổ chức có 11 biến quan sát. Kết quả cho thấy hệ số KMO là 0.915 >0.5 và kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (p = 0.000 <0.05), điều này cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp và các biến quan sat có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Kết quả cho thấy thang mức Eigenvalua = 1.113( ≥ 1), cho phép 6 nhân tố được rút trích từ 35 biến quan sát và tổng phương sai trích là 67.017% (>50%) hay 67.017% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Các biến quan sát đều có hệ số nhân tải lớn hơn so với hệ số tiêu chuẩn (0.5), nên không loại biến quan sát nào

Bảng 4.3: Ma trận xoay nhân tố trong kết quả kiểm định EFA với các biến độc lập Nhân tố SGK MQH PNN UKT STT CDN SGK8 0.687 SGK3 0.678 SGK5 0.658 SGK11 0.647 SGK9 0.628 SGK1 0.624 SGK12 0.619 SGK2 0.610 SGK6 0.602 SGK4 0.598 SGK10 0.521 MQH1 0.866 MQH3 0.866 MQH2 0.853 MQH4 0.750 MQH5 0.655 PNN3 0.863 PNN2 0.837 PNN4 0.766 PNN1 0.765 PNN5 0.614 UKT2 0.832 UKT4 0.775 UKT3 0.750 UKT1 0.743 STT1 0.764 STT2 0.719 STT4 0.657 STT3 0.585 CDN5 0.775 CDN1 0.748 CDN4 0.734 Eigenvaluez 11.782 2.908 2.329 1.904 1.410 1.113 KMO = 0.915

p-value (Bartlett's Test) = 0.000 Tổng phương sai trích (%) = 67.017

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 21.0

Khám phá nhân tố EFA cho biến phụ thuộc hay là thang đo YNV. Thang

đo này có 3 biến quan sát. Kết quả cho thấy hệ số KMO là 0.695 >0.5 và kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (p = 0.000 <0.05). điều này cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Kết quả cho thấy thang mức Eigenvalua = 2.163 ( ≥1), cho phép 1 nhân tố được rút trích từ 3 biến quan sát và tổng phương sai trích là 72.087% (>50%) hay 72.087% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Các biến

quan sát đều có hệ số nhân tải lớn hơn so với hệ số tiêu chuẩn (0.5). nên trường hợp này chúng ta không loại biến quan sát nào

Bảng 4.4: Ma trận xoay nhân tố trong kết quả kiểm định EFA với biến phụ thuộc Nhân tố YNV YNV1 0.882 0.851 0.813 YNV3 YNV2 Eigenvaluez 2.163 KMO = 0.695

p-value (Bartlett's Test) = 0.000 Tổng phương sai trích (%) = 72.087

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 21.0

4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Để đánh giá mơ hình phù hợp hay khơng phù hợp, các nghiên cứu thường sử dụng chỉ tiêu cho chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) nên nhỏ hơn hoặc bằng 3 và các chỉ số như chỉ số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index), chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index) nên dao động trong khoảng 0.9 đến 1 là đạt mức tốt và chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) cần nhỏ hơn hoặc bằng 0.08 để mơ hình được chấp nhận (hay nhỏ hơn hoặc bằng 0.06 để ơ hình đạt mức tốt). Tuy nhiên, các chỉ số CFI, TLI ở mức lớn hơn 0.8 vẫn được chấp nhận. Ngoài ra, một mơ hình được xem là phù hợp khi phép kiểm định chi bình phương có giá trị p-value lớn hơn 5% (hay p < 0.05). Trong đó, ta có thể hiểu, CMIN/df đo mức độ phù hợp cả mơ hình và dùng so sánh model với data; CFI và TLI đo độ phù hợp của một mơ hình với một bộ data và so sánh với độ phù hợp của một mơ hình khác với chính data đó; RMSEA đo sự phù hợp sẽ xấu đi khi số biến trong mơ hình tăng.

Kết quả CFA đã được chuẩn hóa của thang đo thương hiệu nhà tuyển dụng, cho thấy, CMIN/df = 2.622 (< 3, chấp nhận), có ý nghĩa thống kê (p-value

= 0.000), TLI = 0.910 (≥ 0.9, tốt, chấp nhận), CFI = 0.923 (≥ 0.9, tốt, chấp nhận) và RMSEA = 0.078 (< 0.08, chấp nhận). Ngồi ra, các hệ số chuẩn hóa lớn hơn 0.5. Do đó, ta có thể kết luận mơ hình phù hợp và thang đo đạt được tính hội tụ, phân biệt. Tuy nhiên, thang đo cho MQH có sai số giữa các biến MQH4 và MQH5 có tương quan nên thang đo này khơng có tính đơn hướng.

Hình 4.1: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo thương hiệu nhà tuyển dụng

Nguồn: Kết quả phân tích từ AMOS 20.0

Kết quả CFA đã được chuẩn hóa của thang đo sự gắn kết của tổ chức với thương hiệu nhà tuyển dụng, được chạy 2 lần. Lần 1, CFA cho thang đo này, ta

thấy biến SGK6 không thỏa điều kiện về hệ số tải (0.48 < 0.5) nên loại. Chạy CFA cho mơ hình này lần cuối, ta có kết quả tốt hơn và thỏa mãn các tiêu chí như CMIN/df = 2.446 (< 3, chấp nhận), có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.000), TLI = 0.936 (≥ 0.9, tốt, chấp nhận), CFI = 0.951 (≥ 0.9, tốt, chấp nhận) và RMSEA = 0.078 (< 0.08, chấp nhận). Ngồi ra, các hệ số chuẩn hóa lớn hơn 0.5. Do đó, ta có thể kết luận mơ hình phù hợp và thang đo đạt được tính đơn hướng, hội tụ và phân biệt sau khi loại SGK6

Hình 4.2: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo sự gắn kết của tổ chức lần 1

Nguồn: Kết quả phân tích từ AMOS 20.0

Hình 4.3: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo sự gắn kết của tổ chức lần cuối

Nguồn: Kết quả phân tích từ AMOS 20.0

Kết quả CFA đã được chuẩn hóa của thang đo ý định nghỉ việc, cho thấy,

nhận). Ngoài ra, các hệ số chuẩn hóa lớn hơn 0.5. Do đó, ta có thể kết luận mơ hình được xác định có thể sử dụng

Hình 4.4: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo ý định nghỉ việc

Nguồn: Kết quả phân tích từ AMOS 20.0

Kết quả CFA đã được chuẩn hóa của mơ hình đo lường tới hạn được chạy

3 lần. Chạy CFA cho mơ hình này lần 1, ta có kết quả tốt hơn, tuy nhiên biến SGK chưa đạt giá trị hội (AVE = <0.5) nên ta loại biến có hệ số tải thấp nhất (loại SGK8, SGK12) cho đến khi có chỉ tiêu thích hợp thỏa mãn tiêu chí hội tụ (chi tiết xem tại PL2.4). Và lần chạy thứ 2, cho thấy, chỉ số TLI = 0.89 (< 0.9, không chấp nhận) cho nên cần cải thiện mơ hình. Chạy lần cuối, nối sai số giữa 2 biến MQH4 và MQH5 ta có mơ hình phù hợp hơn với CMIN/df = 1.991 (< 3, chấp nhận), có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.000), TLI = 0.901 (≥ 0.9, tốt, chấp nhận), CFI = 0.912 (≥ 0.9, tốt, tốt, chấp nhận) và RMSEA = 0.064 (< 0.08, chấp nhận). Ngoài ra, các hệ số chuẩn hóa lớn hơn 0.5. Tuy nhiên, thang đo cho MQH có sai số giữa các biến MQH4 và MQH5 có tương quan.

Hình 4.5: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của mơ hình đo lường tới hạn lần cuối cuối

Nguồn: Kết quả phân tích từ AMOS 20.0

Mơ hình tới hạn được đánh giá theo các tiêu chí sau:

- Giá trị hội tụ: hệ số tải đã chuẩn hóa của các biến quan sát dao động từ 0.591 đến 0.921 (> 0.5). Vì vậy, thang đo trong mơ hình đảm bảo tốt giá trị hội tụ.

- Tính đơn hướng của mơ hình chưa đạt vì thang đo MQH có sai số tương quan giữa các biến quan sát (MQH5 và MQH4)

- Độ tin cậy thang đo thõa mãn yêu cầu với phương sai trích đều lớn hơn 50% và độ tin cậy tổng hợp cũng lớn hơn 0.70 (Hair và cộng sự, 2009). Kết quả kiểm định cho thấy phương sai trích dao động từ 0.805 đến 0.897 (≥ 0.70) và độ tin cậy tổng hợp dao động từ 50.25% đến 68.67.3% (≥ 50%). Do đó, thang đo đạt độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thương hiệu nhà tuyển dụng đến ý định nghỉ việc thông qua sự gắn kết của tổ chức – trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở thành phố cà mau (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)