Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo vốn xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 69 - 75)

STT Thang

đo Biến bị loại

Hệ sô

Cronbach’s Alpha của thang đo

Kết luận chất lƣợng

thang đo

1 GD GD3 0,879 Chất lƣợng tốt

2 TH Khơng có biến bị loại 0,896 Chất lƣợng tốt

3 KP Khơng có biến bị loại 0,924 Chất lƣợng tốt

4 CD Khơng có biến bị loại 0,888 Chất lƣợng tốt

Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Thang đo đảm bảo chất lƣợng có đƣợc sau kiểm định Cronbach’s Alpha tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm khám phá cấu trúc biến tiềm ẩn vốn xã hội ở thanh thiếu niên.

Phân tích EFA dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các biến đo lƣờng. Do đó, trƣớc khi sử dụng EFA, cần xem xét tính thích hợp của EFA với dữ liệu thực tế nghiên cứu cũng nhƣ mối tƣơng quan giữa các quan sát trong thang đo thông qua thƣớc đo KMO và kiểm định Bartlett. Tiếp đó, trị số phƣơng sai trích đƣợc sử dụng để kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá đƣợc thực hiện lần lƣợt cho các thang đo vốn xã hội gia đình, vốn xã hội trƣờng học, vốn xã hội khu phố, và vốn xã hội cộng đồng. Kết quả thực hiện đƣợc trình bày nhƣ bên dƣới.

4.3.1 Vốn xã hội gia đình

(1) Hệ thống kiểm định cho EFA

Kiểm định KMO

Kết quả kiểm định cho thấy, thang đo vốn xã hội gia đình có KMO = 0,888, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett

Kết quả kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, nghĩa là các biến quan sát trong thang đo vốn xã hội gia đình có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Hay nói cách khác, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong một thang đo vốn xã hội gia đình.

Kiểm định mức độ giải thích

Kết quả cho thấy, trị số phƣơng sai trích đạt 60,154%. Điều này có nghĩa là 60,154% thay đổi của nhân tố vốn xã hội gia đình đƣợc giải thích bởi các biến quan sát trong thang đo.

(2) Kết quả của mơ hình EFA

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho thang đo vốn xã hội gia đình với 7 biến quan sát, kết quả cho thấy thang đó vẫn giữ ngun, khơng có sự hình thành nhân tố mới.

4.3.2 Vốn xã hội trƣờng học

(1) Hệ thống kiểm định cho EFA

Kiểm định KMO

Kết quả kiểm định cho thấy, thang đo vốn xã hội trƣờng học có KMO = 0,904, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett

Kết quả kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, nghĩa là các biến quan sát trong thang đo vốn xã hội trƣờng học có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại

diện. Hay nói cách khác, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong một thang đo vốn xã hội trƣờng học.

Kiểm định mức độ giải thích

Kết quả cho thấy, trị số phƣơng sai trích đạt 58,53%. Điều này có nghĩa là 58,53% thay đổi của nhân tố vốn xã hội trƣờng học đƣợc giải thích bởi các biến quan sát trong thang đo.

(2) Kết quả của mơ hình EFA

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho thang đo vốn xã hội trƣờng học với 8 biến quan sát, kết quả cho thấy thang đó vẫn giữ ngun, khơng có sự hình thành nhân tố mới.

4.3.3 Vốn xã hội khu phố

(1) Hệ thống kiểm định cho EFA

Kiểm định KMO

Kết quả kiểm định cho thấy, thang đo vốn xã hội khu phố có KMO = 0,907, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett

Kết quả kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, nghĩa là các biến quan sát trong thang đo vốn xã hội khu phố có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Hay nói cách khác, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong một thang đo vốn xã hội khu phố.

Kiểm định mức độ giải thích

Kết quả cho thấy, trị số phƣơng sai trích đạt 66,334%. Điều này có nghĩa là 66,334% thay đổi của nhân tố vốn xã hội khu phố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát trong thang đo.

(2) Kết quả của mơ hình EFA

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho thang đo vốn xã hội khu phố với 8 biến quan sát, kết quả cho thấy thang đó vẫn giữ ngun, khơng có sự hình thành nhân tố mới.

4.3.4 Vốn xã hội cộng đồng

(1) Hệ thống kiểm định cho EFA

Kiểm định KMO

Kết quả kiểm định cho thấy, thang đo vốn xã hội cộng đồng có KMO = 0,848, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1. Nhƣ vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett

Kết quả kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05, nghĩa là các biến quan sát trong thang đo vốn xã hội cộng đồng có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Hay nói cách khác, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong một thang đo vốn xã hội cộng đồng.

Kiểm định mức độ giải thích

Kết quả cho thấy, trị số phƣơng sai trích đạt 79,205%. Điều này có nghĩa là 79,205% thay đổi của nhân tố vốn xã hội cộng đồng đƣợc giải thích bởi các biến quan sát trong thang đo.

(2) Kết quả của mơ hình EFA

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho thang đo vốn xã hội cộng đồng với 7 biến quan sát. Kết quả cho thấy có 2 nhân tố mới đƣợc hình thành, với các biến đặc trƣng của nhân tố đƣợc sắp xếp lại khác với mơ hình lý thuyết đã xây dựng ban đầu. Cụ thể nhƣ sau:

Nhân tố 1 bao gồm các biến: CD4, CD5, CD6, CD7 phản ánh các yếu tố thuộc về mối quan hệ giữa thanh thiếu niên với những ngƣời quen biết trong cộng đồng (khơng kể gia đình, trƣờng học và khu phố). Do đó, nhân tố này đƣợc đặt tên

Nhân tố 2 bao gồm các biến: CD1, CD2, CD3 phản ánh các yếu tố thuộc về

sự chủ động tham gia của thanh thiếu niên vào các câu lạc bộ, hội, nhóm trong cộng đồng. Do đó, đặt tên cho nhân tố này là vốn xã hội tham gia (TG).

Tổng kết lại, qua các kiểm định chất lƣợng thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA), nhận diện có 5 thang đo (nhân tố) đại diện cho vốn xã hội của thanh thiếu niên với 30 biến đặc trƣng. Kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ bảng 4.5

Bảng 4.5: Thang đo điều chỉnh qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá

STT Thang đo Biến đặc trƣng Giải thích thang đo

1 GD GD1, GD2, GD4, GD5, GD6, GD7, GD8 Vốn xã hội gia đình 2 TH TH1, TH2, TH3, TH4, TH5, TH6, TH7, TH8 Vốn xã hội trƣờng học 3 KP KP1, KP2, KP3, KP4, KP5, KP6, KP7, KP8 Vốn xã hội khu phố 4 CD CD4, CD5, CD6, CD7 Vốn xã hội cộng đồng 5 TG CD1, CD2, CD3 Vốn xã hội tham gia

Tổng số 8 30

Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.4 HỒI QUY BINARY LOGISTIC

Phần này sẽ lần lƣợt trình bày (1) các kết quả kiểm định; tiếp theo là (2) thảo luận kết quả hồi quy Binary Logistic; và cuối cùng sẽ đƣa ra (3) mơ hình dự báo thay đổi cho 2 mơ hình là: hành vi sức khỏe (mơ hình 1) và sức khỏe (mơ hình 2)

4.4.1 Mơ hình 1: Hành vi sức khỏe (1) Kết quả kiểm định (1) Kết quả kiểm định

Kiểm định hệ số hồi quy

Trong bảng 4.6, cột mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Wald cho thấy: - Các biến có mức ý nghĩa ≤ 90% bao gồm:

Biến GTINH có Sig. = 0,704 > 0,1. Do đó, biến GTINH tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 90%.

Biến DTOC só Sig. = 0,897 > 0,1. Do đó, biến DTOC tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 90%.

- Các biến có mức ý nghĩa từ 90 – 94% bao gồm:

Biến TUOI có Sig. = 0,063 < 0,07. Do đó, biến TUOI tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 93%.

Biến HNHAN có Sig. = 0,09 < 0,1. Do đó, biến HNHAN tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 90%.

- Các biến có mức ý nghĩa ≥ 95% bao gồm:

Biến GD có Sig. = 0,006 < 0,01. Do đó, biến GD tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 99%.

Biến TH có Sig. = 0,000 < 0,01. Do đó, biến TH tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 99%.

Biến KP có Sig. = 0,009 < 0,01. Do đó, biến KP tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 99%.

Biến CD có Sig. = 0,008 < 0,01. Do đó, biến CD tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 99%.

Biến TG có Sig. = 0,019 < 0,02. Do đó, biến TG tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 98%.

Biến CVIEC có Sig. = 0,047 < 0,05. Do đó, biến CVIEC tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 95%.

Biến CVU có Sig. = 0,044 < 0,05. Do đó, biến CVU tƣơng quan có ý nghĩa với biến HVI với độ tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)