Kết quả hệ số hồi quy trong mơ hình hành vi sức khỏe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 82 - 86)

B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for

EXP(B) Lower Upper S t e p 1 a GD -0,744 0,273 7,447 1 0,006 0,475 0,279 0,811 TH -1,057 0,255 17,216 1 0,000 0,348 0,211 0,573 KP -0,558 0,211 7,002 1 0,008 0,572 0,379 0,865 CD -0,491 0,185 7,031 1 0,008 0,612 0,425 0,880 TG -0,457 0,189 5,827 1 0,016 0,633 0,437 0,918 HNHAN -1,257 0,479 6,874 1 0,009 0,285 0,111 0,728 CVIEC 1,148 0,562 4,176 1 0,041 3,152 1,048 9,480 CVU 0,768 0,380 4,083 1 0,043 2,155 1,023 4,539 TUOI 0,168 0,092 3,389 1 0,066 1,183 0,989 1,416 Constant -1,637 1,588 1,063 1 0,303 0,195 LogOdds = 0 + 1GD + 2TH + 3KP + 4CD + 5TG

+ 6HNHAN + 7CVIEC + 8CVU + 9TUOI (1) Thế các hệ số hồi quy trong hình trên vào phƣơng trình (1), ta đƣợc phƣơng trình (2) nhƣ sau:

LogOdds = - 1,637 – 0,744GD - 1,057TH - 0,558KP – 0,491CD – 0,457TG – 1,257HNHAN + 1,148CVIEC + 0,768CVU + 0,168TUOI (2) Phƣơng trình ƣớc lƣợng khả năng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe ở thanh thiếu niên nhƣ sau:

E(Y1/X) = eLogOdds 1 + eLogOdds

Với Y1 là biến giả có giá trị bằng 1 nếu có hành vi tiêu cực cho sức khỏe và bằng 0 nếu khơng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe; Xj là các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi sức khỏe; và E(Y1/X) là xác suất để Y1 = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xj,

Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động đƣợc thể hiện trong bảng 4.11 bên dƣới. Trong đó, theo kịch bản 1 (KB1), nếu một thanh thiếu niên có các yếu tố nhƣ sau: 11 tuổi, tình trạng hơn nhân của bố mẹ tốt, bố mẹ có cơng việc hay thu nhập ổn định, và không giữ chức vụ cao trong công việc; đồng thời thanh thiếu niên đó có 1,5 đơn vị vốn xã hội gia đình, 1,5 đơn vị vốn xã hội trƣờng học, 2 đơn vị vốn xã hội khu phố, 2 đơn vị vốn xã hội cộng đồng và 2 đơn vị vốn xã hội tham gia thì khả năng thanh thiếu niên này có hành vi tiêu cực cho sức khỏe là 0,4%.

Ở kịch bản 2 (KB2), nếu một thanh thiếu niên có các yếu tố nhƣ sau: 11 tuổi, tình trạng hơn nhân của bố mẹ khơng tốt, bố mẹ có cơng việc hay thu nhập ổn định, và giữ chức vụ cao trong công việc; đồng thời thanh thiếu niên đó chỉ có 0,5 đơn vị vốn xã hội gia đình, 0,5 đơn vị vốn xã hội trƣờng học, 0,5 đơn vị vốn xã hội khu phố, 0,5 đơn vị vốn xã hội cộng đồng và 0,5 đơn vị vốn xã hội tham gia thì khả năng thanh thiếu niên này có hành vi tiêu cực cho sức khỏe là 62%.

Bảng 4.11: Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động trong mơ hình hành vi sức khỏe

STT Tên biến Hệ số Kịch bản

(KB) hồi quy Giá trị biến

B KB1 KB2

1

GD (lƣợng vốn xã hội gia đình, định lƣợng bằng cách tính điểm của 7 biến quan sát khi thực hiện phƣơng pháp EFA)

-0,744 1,5 0,5

2

TH (lƣợng vốn xã hội trƣờng học, định lƣợng bằng cách tính điểm của 8 biến quan sát khi thực hiện phƣơng pháp EFA)

-1,057 1,5 0,5

3

KP (lƣợng vốn xã hội khu phố, định lƣợng bằng cách tính điểm của 8 biến quan sát khi thực hiện phƣơng pháp EFA)

-0,558 2 0,5

4

CD (lƣợng vốn xã hội cộng đồng, định lƣợng bằng cách tính điểm của 4 biến quan sát khi thực hiện phƣơng pháp EFA)

-0,491 2 0,5

5

TG (lƣợng vốn xã hội tham gia, định lƣợng bằng cách tính điểm của 3 biến quan sát khi thực hiện phƣơng pháp EFA)

-0,457 2 0,5

6

HNHAN (nhận giá trị là 1 nếu tình trạng hôn nhân của bố mẹ là tốt, ngƣợc lại nhận giá trị là 0)

-1,257 1 0

7

CVIEC (nhận giá trị là 1 nếu tình trạng cơng việc của bố mẹ là tốt, ngƣợc lại nhận giá trị là 0)

1,148 1 1

8 CVU (nhận giá trị là 1 nếu bố mẹ có chức

vụ cao, ngƣợc lại nhận giá trị là 0) 0,768 0 1

9 TUOI (tuổi của thanh thiếu niên, tính bằng

năm) 0,168 11 11

Hệ số cắt trục tung -1,637

4,4,2 Mơ hình 2: Sức khỏe (1) Kết quả kiểm định (1) Kết quả kiểm định

Kiểm định hệ số hồi quy

Trong bảng 4.12, cột mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Wald cho thấy: - Các biến có mức ý nghĩa ≤ 90% bao gồm:

Biến TG có Sig. = 0,557 > 0,1. Do đó, biến TG tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 90%.

Biến HNHAN só Sig. = 0,476 > 0,1. Do đó, biến HNHAN tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 90%.

Biến TUOI có Sig. = 0,123 > 0,1. Do đó, biến TUOI tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 90%.

Biến GTINH có Sig. = 0,707 > 0,1. Do đó, biến GTINH tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 90%.

Biến DTOC có Sig. = 0,152 > 0,1. Do đó, biến DTOC tƣơng quan khơng có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 90%.

- Các biến có mức ý nghĩa từ 90 – 94% bao gồm:

Biến CD có Sig. = 0,057 < 0,06. Do đó, biến CD tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 94%.

- Các biến có mức ý nghĩa ≥ 95% bao gồm:

Biến GD có Sig. = 0,004 < 0,01. Do đó, biến GD tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 99%.

Biến TH có Sig. = 0,000 < 0,01. Do đó, biến TH tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 99%.

Biến KP có Sig. = 0,023 < 0,03. Do đó, biến KP tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 97%.

Biến CVIEC có Sig. = 0,042 < 0,05. Do đó, biến CVIEC tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 95%.

Biến CVU có Sig. = 0,002 < 0,01. Do đó, biến CVU tƣơng quan có ý nghĩa với biến SKHOE với độ tin cậy 99%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)