Thang đo vốn xã hội thanh thiếu niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 49 - 57)

Thang đo Biến quan sát

hiệu

Vốn xã hội Gia đình

(GD)

Sống chung với cả bố và mẹ GD1

Bố/mẹ chỉ ra và giải thích lý do khi con làm sai. GD2 Bố/mẹ yêu cầu con làm theo các quy tắc, quy định đặt ra GD3 Bố/mẹ tin tƣởng con sẽ thành công nếu cố gắng GD4 Bố/mẹ sẵn sàng là chỗ dựa cho con khi gặp rắc rối GD5 Bố/mẹ luôn lắng nghe những ý kiến, vấn đề của con GD6

Bố/mẹ bạn luôn gần gũi, hỏi han và dành thời gian cho con

GD7

Bố/mẹ thƣờng cùng con tham gia các hoạt động bên ngoài

GD8

Vốn xã hội Trƣờng học

(TH)

Cảm giác an toàn khi ở trƣờng TH1

Sự quan tâm của giáo viên TH2

Giáo viên ln lắng nghe khi bạn có điều muốn nói TH3 Giáo viên khen ngợi khi làm tốt và chỉ ra, giải thích vấn

đề khi làm sai TH4

Có nhiều bạn bè trong trƣờng có thể tin tƣởng đƣợc TH5 Bạn bè luôn quan tâm, giúp đỡ, sẵn sàng hỗ trợ nhau TH6 Tham gia vào các hoạt động chung của trƣờng, lớp TH7 Trƣờng có kỷ luật tốt, buộc học sinh tuân thủ quy định,

chuẩn mực

TH8

Vốn xã hội Khu phố

(KP)

Cảm giác an toàn trong khu phố KP1

Hầu hết những ngƣời sống cùng khu phố là đáng tin cậy KP2 Mọi ngƣời trong khu phố quan tâm đến nhau KP3 Mọi ngƣời trong khu phố sẵn sàng giúp đỡ nhau KP4

Cảm thấy gắn kết với khu phố KP5

Quen biết hầu hết những ngƣời sống trong cùng khu phố KP6 Thƣờng xuyên dừng lại nói chuyện với hàng xóm khi

gặp họ ngoài đƣờng KP7

Cảm thấy là 1 phần của khu phố KP8

Thƣờng xuyên tham gia vào các câu lạc bộ, hội, nhóm

Vốn xã hội Cộng đồng

(CD)

Nhận đƣợc lợi ích từ việc tham gia vào các câu lạc bộ, hội, nhóm (thơng tin hữu ích, vật chất, động viên, giúp đỡ khi cần…)

CD2

Có vai trị chủ động, tích cực trong các câu lạc bộ, hội

nhóm cộng đồng CD3

Có nhiều bạn bè thân thiết trong cộng đồng CD4 Có ít nhất 1 ngƣời có thể mƣợn tiền ngay khi cần CD5 Có ít nhất 1 ngƣời có thể tin tƣởng, tâm sự, kể cả điều

khó nói

CD6

Có ít nhất 1 ngƣời có thể chấp nhận con ngƣời thực sự,

có thể là chính mình CD7

Nguồn: Tác giả đề xuất từ lược khảo nghiên cứu liên quan

3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích ảnh hƣởng của các loại vốn xã hội đến (1) hành vi sức khỏe và (2) sức khỏe của thanh thiếu niên đang theo học tại các trƣờng trên địa bàn phƣờng 12, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể:

Mơ hình 1: Hành vi sức khỏe

Để xác định ảnh hƣởng của vốn xã hội đến những hành vi sức khỏe khi xét đến các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm gia đình khác nhau. Mơ hình tƣơng quan tổng thể có dạng sau:

Y1 = 0 + ∑  + µ

Trong đó:

Y1: là biến giả, có giá trị bằng 1 nếu có hành vi tiêu cực cho sức khỏe và bằng 0 nếu khơng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe.

0:làhệ số cắt; j:làhệ số hồi quy của các yếu tố; µ:là phần dƣ Dạng tổng quát của mơ hình hồi quy Binary Logistic có dạng:

Ln P(Y = 1)P(Y = 0) = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn

Trong đó:

P(Y = 1) = P0: Xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe; P(Y = 0) = 1 – P0: Xác suất thanh thiếu niên khơng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe. Ln P0 1 - P0 = Ln P (có hành vi tiêu cực) P (khơng có hành vi tiêu cực) = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn Hệ số Odds: O0 = P0 1 - P0 = P (có hành vi tiêu cực) P (khơng có hành vi tiêu cực) LnO0 = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn (1)

Do đó, Log của hệ số Odds là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xj (j = 1, 2, …, n). Phƣơng trình (1) có dạng hàm Logit. Do đó, ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy bằng phƣơng pháp Maximum Likelihood.

Nhƣ vậy, hàm hồi quy Binary Logistic xác định ảnh hƣởng của vốn xã hội đến những hành vi sức khỏe khi xét đến các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm gia đình khác nhau đƣợc viết lại nhƣ sau:

LnO0 = 0 + 1GD+ 2TH+ 3KP+ 4CD+ 5TUOI+ 6GTINH+ 7DTOC + 2HNHAN+ 2CVIEC+ 2CVU+ µ

(Định nghĩa và mơ tả các biến xem bảng 3.2)

Mơ hình 2: Sức khỏe

Nhằm xác định ảnh hƣởng của các loại vốn xã hội đến sức khoẻ của thanh thiếu niên, khi xét đến các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm gia đình khác nhau. Mơ hình tƣơng quan tổng thể có dạng:

Y2 = 0 + ∑  + µ

Trong đó:

Y2 :là biến giả, có giá trị bằng 1 nếu sức khỏe là tốt và bằng 0 nếu sức khỏe không tốt

Xj:là các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe

0:làhệ số cắt; j: làhệ số hồi quy của các yếu tố; µ:là phần dƣ Dạng tổng qt của mơ hình hồi quy Binary Logistic có dạng:

Ln P(Y = 1)

P(Y = 0) = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn

Trong đó:

P(Y = 1) = P0: Xác suất thanh thiếu niên có sức khỏe tốt;

P(Y = 0) = 1 – P0: Xác suất thanh thiếu niên có sức khỏe khơng tốt. Ln P0 1 - P0 = Ln P (sức khỏe tốt) P (sức khỏe không tốt) = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn Hệ số Odds: O0 = P0 1 - P0 = P (sức khỏe tốt) P (sức khỏe không tốt) LnO0 = 0 + 1X1 + 2X2 + … + nXn (2)

Do đó, Log của hệ số Odds là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xj (j = 1, 2, …, n). Phƣơng trình (2) có dạng hàm Logit. Do đó, ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy bằng phƣơng pháp Maximum Likelihood.

Nhƣ vậy, hàm hồi quy Binary Logistic xác định ảnh hƣởng của vốn xã hội đến sức khoẻ tự đánh giá của thanh thiếu niên, khi xét đến các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm gia đình khác nhau đƣợc viết lại nhƣ sau:

LnO0 = 0 + 1GD+ 2TH+ 3KP+ 4CD+ 5TUOI+ 6GTINH+ 7DTOC + 2HNHAN+ 2CVIEC+ 2CVU+ µ

3.3.2 Biến và đo lƣờng các biến trong mơ hình 3.3.2.1 Biến phụ thuộc 3.3.2.1 Biến phụ thuộc

Mơ hình nghiên cứu gồm 2 biến phụ thuộc chính là: Hành vi sức khỏe (HVI) và Sức khỏe (SKHOE)

Hành vi sức khỏe (HVI)

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, nghiên cứu này tập trung vào 3 hành vi tiêu cực cho sức khỏe thƣờng thấy ở thanh thiếu niên Việt Nam, đó là: (i) hút thuốc lá; (ii) uống rƣợu, bia; và (iii) thiếu hoạt động thể chất. Theo đó, hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên đƣợc xác định thông qua câu hỏi cá nhân có hay khơng có thực hiện lần lƣợt đối với 3 hành vi kể trên (xem phụ lục 1, câu C1 đến C3).

Trong mơ hình hành vi sức khỏe (mơ hình 1), biến giả Y1 (ký hiệu HVI) thể hiện hành vi sức khỏe cuả thanh thiếu niên, nhận giá trị bằng 1 nếu cá nhân có hành vi tiêu cực cho sức khỏe, và bằng 0 nếu khơng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe. Trong đó, cá nhân đƣợc xem là có hành vi tiêu cực cho sức khỏe nếu có thực hiện từ một trong ba hành vi kể trên trở lên; và ngƣợc lại cá nhân đƣợc xem là khơng có hành vi tiêu cực cho sức khỏe nếu không thực hiện cả ba hành vi kể trên.

Sức khỏe (SKHOE)

Sức khỏe của thanh thiếu niên đƣợc xác định thông qua sự tự đánh giá của cá nhân về tình trạng sức khỏe của bản thân mình, với 5 mức độ: 1-Rất kém; 2-Kém; 3-Trung bình; 4-Tốt; 5-Rất tốt. (xem phụ lục 1, câu C4).

Trong mơ hình sức khỏe (mơ hình 2), biến giả Y2 (ký hiệu SKHOE) thể hiện sức khỏe của thanh thiếu niên, nhận giá trị bằng 1 nếu cá nhân có sức khỏe tốt, và bằng 0 nếu sức khỏe khơng tốt. Trong đó, thanh thiếu niên đƣợc xem là có sức khỏe tốt nếu tự đánh giá ở mức tốt hoặc rất tốt (mức 4 trở lên); và đƣợc xem là không tốt nếu đánh giá ở mức trung bình, kém, hoặc rất kém (từ mức 3 trở xuống).

3.3.2.2 Biến độc lập

Nhƣ đã trình bày ở trên, biến độc lập chính của nghiên cứu là vốn xã hội của thanh thiếu niên, bao gồm: vốn xã hội gia đình; vốn xã hội trƣờng học; vốn xã hội

khu phố; và vốn xã hội cộng đồng. Bên cạnh đó là nhóm các biến kiểm sốt về yếu tố nhân khẩu học và các biến về đặc điểm gia đình.

Vốn xã hội

Vốn xã hội gia đình (GD)

Vốn xã hội gia đình của thanh thiếu niên đƣợc đánh giá thơng qua 8 tiêu chí

(bảng 3.1) với thang đo Likert 5 mức độ.

Biến GD thể hiện vốn xã hội gia đình của thanh thiếu niên, giá trị đƣợc xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố khi thực hiện phƣơng pháp EFA

Vốn xã hội trường học (TH)

Vốn xã hội trƣờng học của thanh thiếu niên đƣợc đánh giá thông qua 8 tiêu chí (bảng 3.1) với thang đo Likert 5 mức độ.

Biến TH thể hiện vốn xã hội trƣờng học của thanh thiếu niên, giá trị đƣợc xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố khi thực hiện phƣơng pháp EFA

Vốn xã hội khu phố (KP)

Vốn xã hội khu phố của thanh thiếu niên đƣợc đánh giá thông qua 8 tiêu chí

(bảng 3.1) với thang đo Likert 5 mức độ.

Biến KP thể hiện vốn xã hội khu phố của thanh thiếu niên, giá trị đƣợc xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố khi thực hiện phƣơng pháp EFA

Vốn xã hội cộng đồng (CD)

Vốn xã hội cộng đồng của thanh thiếu niên đƣợc đánh giá thơng qua 7 tiêu chí (bảng 3.1) với thang đo Likert 5 mức độ.

Biến CD thể hiện vốn xã hội cộng đồng của thanh thiếu niên, giá trị đƣợc xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố khi thực hiện phƣơng pháp EFA

Đặc điểm gia đình

Tình trạng hơn nhân của bố mẹ

Tình trạng hơn nhân của bố mẹ đƣợc xác định thông qua đánh giá, nhận định của thanh thiếu niên trả lời khảo sát (phụ lục 1, câu B1), phân thành 2 trạng thái: 1- Tốt; và 2-Không tốt.

Biến giả HNHAN thể hiện tình trạng hơn nhân của bố mẹ, nhận giá trị bằng 1 nếu tình trạng hơn nhân của bố mẹ là tốt, và bằng 0 nếu khơng tốt.

Tình trạng cơng việc của bố mẹ

Tình trạng cơng việc của bố mẹ đƣợc xác định thông qua trả lời của thanh thiếu niên tham gia khảo sát rằng liệu trong vịng 1 tháng qua, tình trạng cơng việc (hay thu nhập) của bố mẹ họ có ổn định, đảm bảo chi tiêu cho gia đình hay khơng

(phụ lục 1, câu B2). Tình trạng cơng việc đƣợc xem là tốt nếu trong vòng 1 tháng

qua bố mẹ có cơng việc hay thu nhập ổn định, đảm bảo chi tiêu của gia đình; và ngƣợc lại đƣợc xem là khơng tốt.

Biến giả CVIEC thể hiện tình trạng cơng việc của bố mẹ, nhận giá trị bằng 1 nếu tình trạng cơng việc là tốt, và bằng 0 nếu không tốt.

Chức vụ công việc của bố mẹ

Chức vụ công việc của bố mẹ đƣợc xác định thông qua trả lời của thanh thiếu niên cho câu hỏi rằng bố hoặc mẹ (hoặc cả hai ngƣời) của họ có giữ chức vụ cao trong công việc hay không (phụ lục 1, câu B3). Trong đó, chức vụ cơng việc đƣợc xác định là cao cho những vị trí nhƣ giám đốc, phó giám đốc, trƣởng/phó/quản lý phịng, ban, đơn vị, chi nhánh,…

Biến giả CVU nhận giá trị bằng 1 nếu chức vụ công việc bố mẹ đƣợc xác định là cao, và ngƣợc lại thì bằng 0.

Yếu tố nhân khẩu học Tuổi

Biến TUOI thể hiện tuổi của thanh thiếu niên tham gia khảo sát, tính bằng năm.

Giới tính

Biến giả GTINH thể hiện giới tính của thanh thiếu niên, nhận giá trị là 1 nếu thanh thiếu niên là nam và bằng 0 nếu là nữ.

Dân tộc

Biến giả DTOC thể hiện dân tộc của thanh thiếu niên, nhận giá trị bằng 1 nếu thanh thiếu niên là ngƣời dân tộc Kinh và bằng 0 nếu thuộc các dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của vốn xã hội đến sức khỏe và hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)