Quan sát
Dự báo Hành vi tiêu cực cho sức khỏe
(HVI) Tỷ lệ dự báo đúng Khơng có hành vi tiêu cực Có hành vi tiêu cực Khơng có hành vi tiêu cực 81 28 74.3% Có hành vi tiêu cực 22 189 89.6% Tỷ lệ dự báo đúng
của tồn bộ mơ hình 84.4%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Mức độ phù hợp của mơ hình:
Kiểm định Omnibus cho thấy mơ hình có Sig. < 0,01 (độ tin cậy 99%). Nhƣ vậy, các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể. Nói cách khác, mơ hình lựa chọn là phù hợp tốt. (Xem phụ lục 4)
Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình có R2- Nagelkerke: 0,596 có nghĩa là 59,6% thay đổi của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình
(2) Thảo luận kết quả hồi quy
Sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột (Exp(B) = eB) trong bảng 4.6, hình thành kịch bản xác suất thay đổi khi xác suất ban đầu lần lƣợt là 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.
Đặt P0 là xác suất ban đầu, P1 là xác suất thay đổi. Khi đó, P1 đƣợc tính theo cơng thức sau:
P1 = P0 x e 1 - P0(1 - e)
Bảng 4.8: Mô phỏng xác suất thực hiện hành vi tiêu cực cho sức khỏe thay đổi
Biến số B eB
Mơ phỏng xác suất có hành vi tiêu cực cho sức khỏe khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị và xác
suất ban đầu là:
10% 20% 30% 40% 50% GD -0,753 0,471 5,0 10,5 16,8 23,9 32,0 TH -1,067 0,344 3,7 7,9 12,8 18,7 25,6 KP -0,553 0,575 6,0 12,6 19,8 27,7 36,5 CD -0,494 0,610 6,3 13,2 20,7 28,9 37,9 TG -0,447 0,639 6,6 13,8 21,5 29,9 39,0 HNHAN -1,260 0,284 3,1 6,6 10,9 15,9 22,1 CVIEC 1,126 3,083 25,5 43,5 56,9 67,3 75,5 CVU 0,790 2,204 19,7 35,5 48,6 59,5 68,8 TUOI 0,172 1,187 11,7 22,9 33,7 44,2 54,3
Nguồn: Tính tốn của tác giả Biến GD: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu một thanh thiếu niên có lƣợng vốn xã hội gia đình tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ giảm xuống còn 5%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 10,5%, 16,8%, 23,9% và 32%.
Biến TH: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên có lƣợng vốn xã hội trƣờng học tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ giảm xuống còn 3,7%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 7,9%, 12,8%, 18,7%, và 25,6%.
Biến KP: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu một thanh thiếu niên có lƣợng vốn xã hội khu phố tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ giảm xuống còn 6%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 12,6%, 19,8%, 27,7%, và 36,5%.
Biến CD: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên có lƣợng vốn xã hội cộng đồng tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ giảm xuống còn 6,3%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 13,2%, 20,7%, 28,9%, và 37,9%.
Biến TG: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên có lƣợng vốn xã hội tham gia tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ giảm xuống còn 6,6%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 13,8%, 21,5%, 29,9%, và 39%.
Biến HNHAN: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức
khỏe ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên sống trong gia đình mà tình trạng hơn nhân của bố mẹ là tốt thì xác suất có hành vi tiêu cực cho sức khỏe của thanh thiếu niên sẽ giảm xuống còn 3,1%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ giảm xuống còn 6,6%, 10,9%, 15,9%, và 22,1%.
Biến CVIEC: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức
khỏe ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên sống trong gia đình mà bố mẹ có cơng việc hay thu nhập ổn định thì xác suất có hành vi tiêu cực cho sức khỏe của thanh thiếu niên sẽ tăng lên 25,5%. Tƣơng tự, nếu xác
suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ tăng lên 43,5%, 56,9%, 67,3%, và 75,5%.
Biến CVU: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe
ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên sống trong gia đình có bố mẹ (hoặc một trong hai ngƣời) là ngƣời giữ chức vụ cao trong cơng việc thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ tăng lên 19,7%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ tăng lên 35,5%, 48,6%, 59,5%, và 68,8%.
Biến TUOI: Giả sử xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức
khỏe ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu một thanh thiếu niên tăng thêm 1 tuổi thì xác suất thanh thiếu niên đó có hành vi tiêu cực cho sức khỏe sẽ tăng lên 11,7%. Tƣơng tự, nếu xác suất ban đầu lần lƣợt là 20%, 30%, 40%, 50% thì xác suất thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe tƣơng ứng sẽ tăng lên 22,9%, 33,7%, 44,2%, và 54,3%.
Kết luận: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện hành vi tiêu cực cho sức
khỏe ở thanh thiếu niên theo thứ tự tầm quan trọng là: tình trạng hơn nhân của bố mẹ (HNHAN), tình trạng cơng việc của bố mẹ (CVIEC), vốn xã hội trƣờng học (TH), chức vụ trong công việc của bố mẹ (CVU), vốn xã hội gia đình (GD), vốn xã hội khu phố (KP), vốn xã hội cộng đồng (CD), vốn xã hội tham gia (TG), và tuổi (TUOI). (Xem bảng 4.9)
Bảng 4.9: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi sức khỏe của thanh thiếu niên
STT
Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi sức khỏe
của thanh thiếu niên Biến số
Giá trị tuệt đối của B |B| Tỷ lệ % Xếp hạng thứ tự tầm quan trọng 1 Vốn xã hội gia đình GD 0,753 11,3% 5 2 Vốn xã hội trƣờng học TH 1,067 16,0% 3 3 Vốn xã hội khu phố KP 0,553 8,3% 6 4 Vốn xã hội cộng đồng CD 0,494 7,4% 7
5 Vốn xã hội tham gia TG 0,447 6,7% 8
6 Tình trạng hơn nhân của
bố mẹ HNHAN 1,260 18,9% 1
7 Tình trạng cơng việc của
bố mẹ CVIEC 1,126 16,9% 2
8 Chức vụ công việc của
bố mẹ CVU 0,790 11,8% 4
9 Tuổi của thanh thiếu niên TUOI 0,172 2,6% 9
Tổng 6,662 100%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
(3) Mơ hình dự báo hành vi tiêu cực cho sức khỏe ở thanh thiếu niên
Phần này sẽ đƣa ra những kịch bản với các yếu tố tác động nhận giá trị Xj khác nhau, từ đó dự báo xác suất để thanh thiếu niên có hành vi tiêu cực cho sức khỏe (Y1 = 1) theo kịch bản đã đề ra đó.
Loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê, thực hiện lại phân tích hồi quy Binary Logistic, ta có kết quả hệ số hồi quy nhƣ bảng 4.10