Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết GVHD: TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Đánh giá sơ bộ thang đo

4.3.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha

Mối quan hệ lãnh đạo-nhân viên (LMX)

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo mối quan hệ lãnh-đạo nhân viên tại bảng 4.2 cho thấy, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.861 (>0.6) và các hệ số tương quan so với biến tổng đều >0.3. Hệ số tương quan

biến tổng thấp nhất là 0.570 của LMX1. Do đó, cả 6 biến quan sát sẽ được sử dụng để đo lường khái niệm mối quan hệ lãnh đạo-nhân viên trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.2. Kết quả kiểm định sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha của thang đo mối quan hệ lãnh đạo-nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Mối quan hệ lãnh đạo-nhân viên Cronbach’s Alpha = 0.861 LMX1 18.64 14.046 0.570 0.852 LMX2 18.59 13.665 0.622 0.843 LMX3 19.03 12.702 0.696 0.830 LMX4 19.04 12.792 0.708 0.828 LMX6 18.64 13.244 0.655 0.838 LMX7 18.99 13.052 0.667 0.835

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu

Hành vi lên tiếng của nhân viên (EV)

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo hành vi lên tiếng của nhân viên là 0.848 (>0.6) và các hệ số tương quan so với biến tổng đều >0.3. Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0.591 của EV4. Do đó, cả 5 biến quan sát sẽ được sử dụng để đo lường khái niệm hành vi lên tiếng của nhân viên trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha của thang đo hành vi lên tiếng của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hành vi lên tiếng của nhân viên Cronbach’s Alpha = 0.848 EV1 15.35 7.551 0.709 0.802 EV2 15.29 7.809 0.671 0.813 EV3 15.24 8.358 0.711 0.806 EV4 15.04 8.217 0.591 0.834 EV5 15.02 8.215 0.617 0.827

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu

Trao quyền tâm lý (PE)

Kết quả kiểm định thang đo tại Bảng 4.4 cho thấy cả 8 biến quan sát trong thang đo trao quyền tâm lý sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA do hệ số tương quan biến tổng đều >0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.894 (>0.6).

Bảng 4.4. Kết quả kiểm định sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha của thang đo trao quyền tâm lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Trao quyền tâm lý Cronbach’s Alpha = 0.894 PE1 26.27 24.510 0.639 0.883 PE2 26.27 24.910 0.579 0.889 PE3 26.34 24.492 0.633 0.884 PE4 26.28 24.574 0.649 0.882 PE5 26.83 23.675 0.712 0.876 PE6 26.83 23.341 0.725 0.875 PE7 26.80 23.335 0.713 0.876 PE8 26.81 23.052 0.721 0.875

 Sự gắn kết của nhân viên (EE)

Kết quả kiểm định thang đo tại Bảng 4.5 cho thấy cả 6 biến quan sát trong thang đo sự gắn kết của nhân viên sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA do hệ số tương quan biến tổng đều >0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.891 (>0.6).

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha của thang đo sự gắn kết của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Sự gắn kết của nhân viên Cronbach’s Alpha = 0.891 EE1 19.30 13.459 0.666 0.878 EE2 19.31 13.025 0.723 0.869 EE3 19.29 13.060 0.710 0.871 EE4 19.35 13.137 0.722 0.869 EE5 19.35 13.039 0.703 0.872 EE6 19.35 13.149 0.728 0.869

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu

Từ các kết quả phân tích Cronbach’s Alpha trên, kết luận tất cả 25 biến quan sát được đưa vào kiểm định đều đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố EFA.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết GVHD: TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)