Thang đo sự gắn kết của nhân viên

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết GVHD: TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN (Trang 51 - 52)

Mã hóa Biến quan sát

EE1 Tại tổ chức này, tôi cảm thấy tràn đầy năng lượng để làm công việc của mình.

EE2 Tại tổ chức này, tơi cảm thấy mạnh mẽ và có khả năng làm cơng việc của mình.

EE3 Tơi tìm thấy cơng việc mà tơi làm đầy ý nghĩa và mục đích. EE4 Tơi rất nhiệt tình với cơng việc của mình.

EE5 Tơi tự hào về cơng việc mà tôi làm.

EE6 Thời gian trôi qua nhanh khi tôi đang làm việc.

Nguồn: Schaufeli & Bakker (2003)

Thông qua bước nghiên cứu định tính, chúng ta sẽ khẳng định các thang đo được áp dụng, các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu và là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng.

3.3 Nghiên cứu sơ bộ định lượng 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu định lượng được thiết kế theo các đặc tính sau:

Về hình thức câu hỏi: Câu hỏi đóng.

Đối tượng khảo sát: Nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI

ngành bán lẻ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng câu hỏi gồm 3 phần:

Phần thông tin gạn lọc: gồm 1 câu hỏi với hai đáp án “có” hoặc “khơng” về

việc người được phỏng vấn hiện có đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI ngành bán lẻ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phần thơng tin gạn lọc này nhằm mục đích gạn lọc đối tượng khảo sát để phù hợp với mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát của đề tài.

Phần chính: thu thập đánh giá của đối tượng khảo sát về nội dung các yếu tố

mối quan hệ lãnh đạo-nhân viên, hành vi lên tiếng của nhân viên, trao quyền tâm lý đến sự gắn kết của nhân viên. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm từ 1 đến 5 tương ứng với 5 mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý để đánh giá, thu thập mức độ đồng ý của đối tượng khảo sát.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết GVHD: TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)