Tổng hợp các đơn vị khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc thành phố biên hòa (Trang 50)

STT Đơn vị Số lượng Tỷ lệ

1 Phường An Bình 14 7%

2 Phường An Hòa 8 4%

3 Phường Bửu Hòa 10 5%

4 Phường Bửu Long 8 4%

5 Phường Hiệp Hịa 8 4%

6 Phường Hóa An 8 4%

7 Phường Hịa Bình 8 4%

8 Phường Long Bình 10 5%

9 Phường Long Bình Tân 12 6%

10 Phường Phước Tân 9 4.5%

11 Phường Quyết Thắng 6 3%

12 Phường Tam Hòa 9 4.5%

13 Phường Tân Biên 11 5.5%

14 Phường Tân Hạnh 10 5%

15 Phường Tân Hiệp 11 5.5%

16 Phường Tân Mai 9 4.5%

17 Phường Tân Tiến 10 5%

18 Phường Thanh Bình 9 4.5%

19 Phường Thống Nhất 10 5%

20 Phường Trang Dài 10 5%

21 Phường Trung Dũng 10 5%

Có 211 phiếu khảo sát được thu về, qua kiểm tra có 11 phiếu khơng đạt u cầu do thơng tin trả lời không đầy đủ, các câu hỏi trả lời cùng một ý như nhau. Tổng số phiếu đạt yêu cầu là 200 phiếu, tác giả sử dụng 200 phiếu khảo sát đạt tiêu chuẩn để phân tích, đồng thời 200 phiếu này đạt tiêu chuẩn cỡ mẫu tối thiểu. Thống kê về vị trí cơng tác của cơng chức được khảo sát cho thấy, số lượng công chức làm nhiệm vụ Địa chính – Xây dựng và Văn phòng – Thống kê chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là 20.5% và 20%. Có 2 Trưởng Cơng an chiếm tỷ lệ 1% và 07 Chỉ huy trưởng Quân sự chiếm tỷ lệ 3.5% tham gia khảo sát.

Bảng 4.2: Vị trí cơng tác của cơng chức được khảo sát

STT Vị trí cơng tác Số lượng Tỷ lệ

1 Trưởng Công An 2 1%

2 Chỉ huy Trưởng Quân sự 7 3.5%

3 Địa chính- Xây dựng 41 20.5%

4 Kế tốn-Tài chính 33 16.5%

5 Tư Pháp-Hộ tịch 39 19.5%

6 Văn hóa-Xã hội 38 19%

7 Văn phòng-Thống Kê 40 20%

Nguồn: Kết quả khảo sát

Về giới tính: có 83 cơng chức là nam chiếu tỷ lệ 41,5%, có 117 cơng chức là nữ chiếm tỷ lệ 58,5%.

Về độ tuổi: Công chức được thực hiện khảo sát dưới 30 tuổi là 15 người, chiếm tỷ lệ 7,5%, công chức từ 30 đến 40 tuổi là 126 người, chiếm tỷ lệ 63%, công chức trên 40 là 59 người chiếm tỷ lệ 29,5%.

Về trình độ: đa số cơng chức được thực hiện khảo sát có trình độ Đại học là 189 người, chiếm tỷ lệ 94,5%, trung cấp là 8 người, chiếm tỷ lệ 4%, sau đại học 3 người, chiếm tỷ lệ 1,5%.

Về thâm niên cơng tác: Cơng chức có thâm niên cơng tác dưới 5 năm là 23 người, chiếm tỷ lệ 11,5%, từ 5 năm đến 10 năm là 87 người chiếm tỷ lệ 43,5%, từ 10 đến 15 năm là 55 người, chiếm tỷ lệ 27,5%, trên 15 năm là 35 người,

Bảng 4.3: Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Giới tính Nam 83 41.5% Nữ 117 58.5% Độ tuổi Dưới 30 tuổi 15 7.5% Từ 30 đến 40 tuổi 126 63% Trên 40 tuổi 59 29.5% Trình độ học vấn Trung cấp/Cao đẳng 8 4% Đại học 189 94.5% Sau đại học 3 1.5%

Thâm niên công tác Dưới 5 năm 23 11.5% Từ 5 đến 10 năm 87 43.5% Từ 10 đến 15 năm 55 27.5% Trên 15 năm 35 17.5%

Nguồn: Kết quả khảo sát

4.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Mơ hình nghiên cứu gồm 6 yếu tố với 37 biến đo lường về các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công. Đối với những biến có hệ số tương quan > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 mới được cho vào nội dung phân tích

4.3.1. Độ tin cậy của thang đo Cơng nhận sự đóng góp cá nhân

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định thang đo Công nhận sự đóng góp cá nhân Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.844 SDG1 17.94 11.036 0.626 .818 SDG2 17.86 10.919 0.594 .824 SDG3 17.88 11.091 0.562 .830 SDG4 17.92 11.109 0.606 .822 SDG5 17.92 10.540 0.680 .807 SDG6 17.95 10.685 0.673 .808

Kết quả Bảng 4.4 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cơng nhận sự đóng góp cá nhân là 0.844 lớn hơn 0.6, do đó thang đo đạt tiêu chuẩn. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn 0.594 đến 0.680 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt tiêu chuẩn về độ tin cậy.

4.3.2. Độ tin cậy của thang đo Quyền tự chủ trong công việc

Kết quả sau khi chạy kiểm định cho thấy biến QTC5 do tương quan biến tổng đạt 0.164 nhỏ hơn 0,3 do đó loại biến QTC5. Sau đó kiểm định được tiến hành với các biến còn lại và kết quả bảng 4.5 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quyền tự chủ trong công việc là 0.847 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.607 đến 0.675 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo Quyền tự chủ trong công việc Biến Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.847 QTC1 16.81 10.949 0.608 0.827 QTC2 16.87 10.730 0.613 0.825 QTC3 16.87 10.791 0.619 0.824 QTC4 16.80 10.764 0.613 0.825 QTC6 16.80 10.271 0.650 0.818 QTC7 16.84 10.651 0.675 0.814

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.3.3. Độ tin cậy của thang đo Cam kết lợi ích cơng

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định thang đo Cam kết lợi ích cơng Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.830 CK1 15.45 7.937 0.555 0.819 CK2 15.34 7.432 0.682 0.780 CK3 15.61 8.802 0.693 0.792 CK4 15.44 7.594 0.649 0.790 CK5 15.43 7.884 0.619 0.799

Kết quả Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cam kết với lợi ích cơng là 0.830 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.555 đến 0.693 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.4. Độ tin cậy của thang đo Lòng trắc ẩn

Kết quả Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Lòng trắc ẩn là 0.837 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.569 đến 0.700 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo Lòng trắc ẩn Biến Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.837 LTA1 19.39 12.610 0.700 0.802 LTA2 19.56 11.836 0.589 0.814 LTA3 19.52 11.548 0.626 0.807 LTA4 19.48 11.447 0.633 0.806 LTA5 19.51 11.638 0.601 0.812 LTA6 19.51 11.618 0.569 0.820

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.3.5. Độ tin cậy của thang đo Sự tự hy sinh

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo Sự tự hy sinh Biến Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.777 THS1 12.17 4.611 0.614 0.705 THS2 12.07 4.775 0.581 0.722 THS3 12.15 4.781 0.551 0.738 THS4 12.15 4.697 0.574 0.726

Kết quả bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tự hy sinh là 0.777 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.551 đến 0.614 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.6. Độ tin cậy của thang đo Động lực phụng sự công

Sau khi chạy kiểm định ta thấy biến DL8 có hệ số tương quan biến tổng là 0.2146 nhỏ hơn 0.3, do đó loại biến DL8. Tiếp theo, kiểm định được tiến hành đối với các biến còn lại và kết quả bảng 4.9 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cơng nhận sự đóng góp cá nhân là 0.863 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.552 đến 0.666 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo Động lực phụng sự cơng Biến Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.863 DL1 24.40 12.071 0.583 0.850 DL2 24.30 11.397 0.666 0.840 DL3 24.32 11.696 0.648 0.843 DL4 24.35 11.758 0.625 0.845 DL5 24.33 11.909 0.580 0.850 DL6 24.38 11.704 0.641 0.843 DL7 24.29 12.167 0.552 0.853 DL9 24.30 12.028 0.594 0.849

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá của biến độc lập

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha 5 biến độc lập: cơng nhận sự đóng góp cá nhân, quyền tự chủ trong cơng việc, cam kết lợi ích cơng, lịng trắc ẩn, sự tự hy sinh với 28 biến quan sát, sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo thì cịn 27 biến đủ điều kiện.

Phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất cho thấy có 2 biến CK3 và LTA1 tải lên hai nhân tố nên xem xét loại biến CK3 và LTA1 và tiến hành chạy EFA lần 2. Kết quả chạy EFA lần hai cho kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA được mô tả ở Bảng 4.10.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập

Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 QTC3 0.757 QTC7 0.746 QTC2 0.717 QTC6 0.699 QTC1 0.689 QTC4 0.683 SDG5 0.788 SDG6 0.777 SDG4 0.758 SDG1 0.734 SDG2 0.670 SDG3 0.663 LTA6 0.752 LTA3 0.746 LTA4 0.738 LTA5 0.676 LTA2 0.567 CK2 0.837 CK4 0.751 CK1 0.673 CK5 0.658 THS4 0.784 THS1 0.745 THS2 0.683 THS3 0.667

Phương sai trích lũy tuyến (%) 27.569 38.631 46.856 53.942 59.442 Hệ số Eigenvalue 6.892 2.766 2.056 1.772 1.375 Hệ số KMO = 0.840

Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.840>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê, các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Phương sai trích lũy tiến bằng 59.442 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 59.442% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu được giải thích bởi 5 nhân tố, đây là mức ý nghĩa có mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1.375>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy 5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

Như vậy 5 nhân tố được xác định và mô tả như sau:

- Nhân tố 1: gồm 6 biến quan sát: QTC3, QTC7, QTC2, QTC6, QTC1, QTC4. Chính các biến này cấu thành nhân tố quyền tự chủ trong công việc và ký hiệu là QTC. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa

- Nhân tố 2: gồm 6 biến quan sát: SDG5, SDG6, SDG4, SDG1, SDG2, SDG3. Chính các biến này cấu thành nhân tố cơng nhận sự đóng góp của cá nhân và ký hiệu là SDG. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 3: gồm 5 biến quan sát: LTA6, LTA3, LTA4, LTA5, LTA2. Chính các biến này cấu thành nhân tố lòng trắc ẩn và ký hiệu là LTA. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 4: gồm 4 biến quan sát: CK2, CK4, CK1, CK5. Chính các biến này cấu thành nhân tố cam kết với lợi ích cơng và ký hiệu là CK. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 5: gồm 4 biến quan sát: THS4, THS1, THS2, THS3. Chính các biến này cấu thành nhân tố sự tự hy sinh trong công việc và ký hiệu là THS. Các

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Động lực phụng sự công

Thang đo động lực phụng sự công gồm 9 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, thang do Động lực phụng sự cơng cịn 8 biến quan sát đủ điều kiện, loại biến DL8 do có hệ số tương quan biến tổng là 0.146 (nhỏ hơn 0.3). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích EFA các thang đo thuộc nhân tố động lực phụng sự cơng có kết quả tại Bảng 4.11 như sau:

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo Động lực phụng sự công

Biến Hệ số tải Biến Hệ số tải

DL2 0.762 DL9 0.701 DL3 0.748 DL1 0.689 DL6 0.743 DL5 0.684 DL4 0.729 DK7 0.659 Phương sai trích= 51.148% KMO = 0.902

Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 Hệ số Eigenvalues = 4.092

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.902>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Barlett’s Test có hệ số Sig là 0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích lũy tiến bằng 51.148 thể hiện rằng biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 51.148% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa trung bình.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 4.092>1 thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.6, cho thấy các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

Như vậy kết quả phân tích nhân tố với các thang đo Động lực phụng sự công thể hiện ở mức độ cao. Từ kết quả phân tích trên, các yếu tố lần lược được tính tốn giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan.

4.5. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan tuyến tính và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức. Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy 05 yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng của cơng chức.

Phân tích hồi quy được thực hiện với 05 biến độc lập bao gồm: công nhận sự đóng góp cá nhân (SDG), quyền tự chủ trong cơng việc (QTC), cam kết với lợi ích cơng (CK), lịng trắc ẩn (LTA) và sự tự hy sinh (THS).

4.5.1 Kiểm định tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả đã thực hiện xem xét mối tương quan giữa các biến. Kết quả kiểm định tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc khá cao, điều này thể hiện rằng mơ hình tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và đưa vào mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc thành phố biên hòa (Trang 50)