Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc thành phố biên hòa (Trang 56 - 59)

Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 QTC3 0.757 QTC7 0.746 QTC2 0.717 QTC6 0.699 QTC1 0.689 QTC4 0.683 SDG5 0.788 SDG6 0.777 SDG4 0.758 SDG1 0.734 SDG2 0.670 SDG3 0.663 LTA6 0.752 LTA3 0.746 LTA4 0.738 LTA5 0.676 LTA2 0.567 CK2 0.837 CK4 0.751 CK1 0.673 CK5 0.658 THS4 0.784 THS1 0.745 THS2 0.683 THS3 0.667

Phương sai trích lũy tuyến (%) 27.569 38.631 46.856 53.942 59.442 Hệ số Eigenvalue 6.892 2.766 2.056 1.772 1.375 Hệ số KMO = 0.840

Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.840>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê, các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Phương sai trích lũy tiến bằng 59.442 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 59.442% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu được giải thích bởi 5 nhân tố, đây là mức ý nghĩa có mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1.375>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy 5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

Như vậy 5 nhân tố được xác định và mô tả như sau:

- Nhân tố 1: gồm 6 biến quan sát: QTC3, QTC7, QTC2, QTC6, QTC1, QTC4. Chính các biến này cấu thành nhân tố quyền tự chủ trong công việc và ký hiệu là QTC. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa

- Nhân tố 2: gồm 6 biến quan sát: SDG5, SDG6, SDG4, SDG1, SDG2, SDG3. Chính các biến này cấu thành nhân tố cơng nhận sự đóng góp của cá nhân và ký hiệu là SDG. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 3: gồm 5 biến quan sát: LTA6, LTA3, LTA4, LTA5, LTA2. Chính các biến này cấu thành nhân tố lòng trắc ẩn và ký hiệu là LTA. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 4: gồm 4 biến quan sát: CK2, CK4, CK1, CK5. Chính các biến này cấu thành nhân tố cam kết với lợi ích cơng và ký hiệu là CK. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 5: gồm 4 biến quan sát: THS4, THS1, THS2, THS3. Chính các biến này cấu thành nhân tố sự tự hy sinh trong công việc và ký hiệu là THS. Các

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Động lực phụng sự công

Thang đo động lực phụng sự công gồm 9 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, thang do Động lực phụng sự cơng cịn 8 biến quan sát đủ điều kiện, loại biến DL8 do có hệ số tương quan biến tổng là 0.146 (nhỏ hơn 0.3). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích EFA các thang đo thuộc nhân tố động lực phụng sự cơng có kết quả tại Bảng 4.11 như sau:

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo Động lực phụng sự công

Biến Hệ số tải Biến Hệ số tải

DL2 0.762 DL9 0.701 DL3 0.748 DL1 0.689 DL6 0.743 DL5 0.684 DL4 0.729 DK7 0.659 Phương sai trích= 51.148% KMO = 0.902

Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 Hệ số Eigenvalues = 4.092

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.902>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Barlett’s Test có hệ số Sig là 0.000<0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích lũy tiến bằng 51.148 thể hiện rằng biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 51.148% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa trung bình.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 4.092>1 thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.6, cho thấy các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

Như vậy kết quả phân tích nhân tố với các thang đo Động lực phụng sự công thể hiện ở mức độ cao. Từ kết quả phân tích trên, các yếu tố lần lược được tính tốn giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan.

4.5. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan tuyến tính và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức. Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy 05 yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức.

Phân tích hồi quy được thực hiện với 05 biến độc lập bao gồm: cơng nhận sự đóng góp cá nhân (SDG), quyền tự chủ trong công việc (QTC), cam kết với lợi ích cơng (CK), lịng trắc ẩn (LTA) và sự tự hy sinh (THS).

4.5.1 Kiểm định tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả đã thực hiện xem xét mối tương quan giữa các biến. Kết quả kiểm định tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc khá cao, điều này thể hiện rằng mơ hình tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và đưa vào mơ hình là đúng, vì nó có ảnh hưởng nhất định đến biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc thành phố biên hòa (Trang 56 - 59)