hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.551 đến 0.614 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.3.6. Độ tin cậy của thang đo Động lực phụng sự công
Sau khi chạy kiểm định ta thấy biến DL8 có hệ số tương quan biến tổng là 0.2146 nhỏ hơn 0.3, do đó loại biến DL8. Tiếp theo, kiểm định được tiến hành đối với các biến còn lại và kết quả bảng 4.9 cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cơng nhận sự đóng góp cá nhân là 0.863 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.552 đến 0.666 và lớn hơn 0.3 nên các biến đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định thang đo Động lực phụng sự cơng Biến Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.863 DL1 24.40 12.071 0.583 0.850 DL2 24.30 11.397 0.666 0.840 DL3 24.32 11.696 0.648 0.843 DL4 24.35 11.758 0.625 0.845 DL5 24.33 11.909 0.580 0.850 DL6 24.38 11.704 0.641 0.843 DL7 24.29 12.167 0.552 0.853 DL9 24.30 12.028 0.594 0.849
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá của biến độc lập
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha 5 biến độc lập: cơng nhận sự đóng góp cá nhân, quyền tự chủ trong cơng việc, cam kết lợi ích cơng, lịng trắc ẩn, sự tự hy sinh với 28 biến quan sát, sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo thì cịn 27 biến đủ điều kiện.
Phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất cho thấy có 2 biến CK3 và LTA1 tải lên hai nhân tố nên xem xét loại biến CK3 và LTA1 và tiến hành chạy EFA lần 2. Kết quả chạy EFA lần hai cho kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA được mô tả ở Bảng 4.10.