Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0.580 4 0.145 0.254 0.907 Trong nhóm 106.086 186 0.570 Tổng 106.666 190
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Qua kết quả phân tích hồi quy ở mục 4.4.2 (bảng 4.15) cho thấy: Cả 5 yếu tố đều có tác động dương đến triển khai thành công ERP là sự tham gia của lãnh đạo, sự tham gia của người sử dụng, tái cấu trúc quy trình kinh doanh, quản lý dự án hiệu quả, nhóm triển khai dự án ERP với mức độ tác động khác nhau và 55,9% sự biến thiên của biến triển khai thành cơng ERP được giải thích bởi các yếu tố trong mơ hình. Điều này chứng tỏ: Bên cạnh 5 yếu tố được thể hiện trong mơ hình có thể cịn có các yếu tố khác tác động đến triển khai thành công ERP nhưng chưa được nghiên cứu trong mơ hình.
Theo kết quả nghiên cứu, cả 5 yếu tố sự tham gia của lãnh đạo, sự tham gia của người sử dụng, tái cấu trúc quy trình kinh doanh, quản lý dự án hiệu quả, nhóm triển khai dự án ERP đều tác động đến triển khai thành cơng ERP, kết quả nghiên cứu này hồn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc; của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran và của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ, mặc dù mức độ tác động có sự khác nhau giữa các yếu tố.
Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố nhóm triển khai dự án ERP có tác động mạnh nhất đến triển khai thành công ERP, đều này cũng được xem phù hợp với nghiên cứu của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ. Điều này cũng phù hợp với tình hình thực tế tại
66
Việt Nam đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vì các dự án ERP thường được giao cho nhóm triển khai dự án ERP phụ trách. Trong nhóm triển khai dự án ERP tập hợp đầy đủ các thành viên nắm vững chun mơn của các phịng ban trong doanh nghiệp. Trưởng nhóm triển khai dự án ERP thường là thành viên trong ban giám đốc được cắt cử tham gia nên vai trò của nhóm triển khai dự án ERP tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu rất quan trọng trong việc tác động đến triển khai thành công ERP.
Thực tế dự án ERP kéo dài, phức tạp địi hỏi phải có đầy đủ nhân sự nắm vững nghiệp vụ của doanh nghiệp tham gia vào dự án để tiếp nhận phần mềm ERP từ đó tự đào tạo, hỗ trợ cho người sử dụng cuối cùng. Như vậy doanh nghiệp mới chủ động được trong suốt quá trình triển khai và vận hành sau này của dự án. Thực tế có nhiều dự án ERP chỉ vận hành được khi có mặt của nhân viên đơn vị tư vấn triển khai phần mềm, khi dự án được nghiệm thu, các nhân viên tư vấn triển khai này rút đi thì doanh nghiệp hoàn toàn bị động trong việc khai thác phần mềm ERP.
Quản lý dự án hiệu quả là yếu tố có mức tác động thứ 2, điều này phù hợp với nghiên cứu của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ; của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc. Điều này cũng phù hợp với thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, dự án ERP là một dự án đổi mới toàn diện doanh nghiệp, có thời gian dài, với chi phí lớn nên các doanh nghiệp cần phải quản lý liên quan đến việc sử dụng các kỹ năng và kiến thức trong việc phối hợp lập kế hoạch và giám sát các hoạt động được xác định để đảm bảo rằng các mục tiêu của dự án đã đạt được.
Quản lý dự án triển khai hệ thống ERP còn tương đối mới ở Việt Nam, nên đây là cơng việc cịn nhiều khó khăn nhất định. Trong khi đó, mỗi doanh nghiệp hoạt động theo đặc thù khác nhau, nên địi hỏi người quản lý dự án khơng những có kinh nghiệm, mà phải có khả năng tiếp nhận những cái mới và xử lý những biến cố thay đổi liên tục trong quá trình triển khai hệ thống ERP. Các quản lý dự án triển khai ERP trong các doanh nghiệp hiện nay thường là các CIO, đây cũng là người có nhiệm vụ, quyền
67
các doanh nghiệp cũng lên kế hoạch triển khai hệ thống ERP khá chi tiết cũng như kiểm soát tiến độ thực hiện dự án. Đồng thời, các nhà quản lý dự án luôn tổ chức các cuộc họp định kỳ về tình trạng triển khai dự án và đưa ra các phương án giải quyết nhằm đảm bảo dự án khơng bị ngưng trệ, trì hỗn. Thực tế cho thấy dự án nào được quản lý tốt thì đều thành cơng.
Sự tham gia của lãnh đạo có mức độ tác động thứ 3. Điều này cũng phù hợp kết quả nghiên cứu của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran; của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc. Thực tế, việc triển khai ERP là một dự án CNTT lớn nhất của doanh nghiệp với thời gian dài trung bình khoảng 17.4 tháng (Panorama, 2018 ERP Report). Theo kinh nghiệm ông Nguyễn Thanh Quang - giám đốc dịch vụ tư vấn cho Price Waterhouse Coopers Việt Nam (PwC) và là giám đốc của bộ phận EAI (Tích hợp ứng dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp) của PwC ở Mỹ đồng thời là cố vấn dự án đặc biệt của trung tâm dịch vụ ERP của FPT ở TP.HCM, thành công của dự án khơng phải chỉ là nhiệm vụ của riêng nhóm triển khai dự án ERP. Các cấp lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và có những hành động thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm với dự án. Các giám đốc điều hành phải thu xếp nhân sự tham gia vào dự án, thu thập thông tin, đánh giá thường xuyên và nhận ra thành công hay thất bại. Họ phải tạo động lực cho nhóm triển khai dự án ERP, hỗ trợ giải quyết các vấn đề và giữ cho nhóm ln hoạt động mạnh.
Ở các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, sự tham gia của lãnh đạo luôn đảm bảo dự án luôn được cung cấp đủ nguồn nhân lực phù hợp để triển khai, đồng thời lãnh đạo cũng tác động mạnh dương đến việc giải quyết các xung đột giữa các bộ phận để các bộ phận hỗ trợ, hợp tác với nhau để hoàn thành dự án. Dự án triển khai ERP thường dài hạn, nên khiến một số nhân viên trong nhóm triển khai dự án ERP sẽ “thiếu dần lửa” theo thời gian triển khai. Lúc này, lãnh đạo đóng vai trị rất quan trọng trong việc “truyền lửa” bằng việc tăng lương, thưởng, phụ cấp, thăng chức, các chế độ phúc lợi xã hội,…và môi trường làm việc tốt nhất để các nhân viên hồn thành cơng việc của mình.
68
Việc triển khai dự án ERP cũng đòi hỏi một sự đầu tư lớn về tài chính, nên trước khi triển khai ERP các doanh nghiệp cũng đã tìm hiểu các chi phí liên quan đến triển khai phần mềm ERP bao gồm các chi phí nào, giá trị bao nhiêu? Ví dụ: chi phí bản quyền phần mềm ERP mà doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp ERP, chi phí cho việc triển khai ERP, chi phí đào tạo nhân viên sử dụng phần mềm ERP, chi phí mua phần cứng và nâng cấp hệ thống hạ tầng CNTT, chi phí phải trả cho nhà tư vấn, đặc biệt chi phí bảo trì hàng năm (từ năm thứ 2 trở đi) phải trả cho nhà cung cấp ERP,… để doanh nghiệp dự tốn nguồn tài chính đảm bảo khơng tác động đến q trình triển khai ERP. Các lãnh đạo cũng hiểu rõ việc triển khai dự án ERP là một chiến lược quan trọng, là sự thay đổi rất lớn trong doanh nghiệp. Nên các nhà lãnh đạo nhận thấy sự tham gia vào việc triển khai dự án ERP là rất cần thiết nhằm đảm bảo dự án thực hiện thông suốt và thành công. Như vậy, kết quả thống kê yếu tố này có tác động đứng thứ 3 đến triển khai ERP là phù hợp với tình hình triển khai ERP tại các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Tái cấu trúc quy trình kinh doanh là yếu tố tác động thứ 4 đến triển khai thành công ERP. Điều này cũng phù hợp kết quả nghiên cứu của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran; của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ, trong nghiên cứu của Garg và Agarwal thì tái cấu trúc quy trình kinh doanh là yếu tố có mức tác động thứ 4 trong 5 yếu tố.
Điều này cũng rất phù hợp với thực trạng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Theo kinh nghiệm ông Bùi Quang Ngọc - Tổng giám đốc FPT, nguyên Trưởng ban Quản lý dự án ERP FPT, “để ứng dụng thành công ERP cũng đầy gian nan, phức tạp bởi ứng dụng ERP không chỉ là việc áp dụng các giải pháp phần mềm quản lý, mà là cả một cuộc cách mạng làm thay đổi quy trình quản trị từ thủ cơng, manh mún sang mơ hình tự động hóa, tập trung hóa”. Nên theo ơng cũng cho rằng, yếu tố thứ 2 trong việc triển khai thành công ERP là “cam kết thay đổi con người và quy trình tác nghiệp theo hoạt động của hệ ERP trong toàn doanh nghiệp”.
Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, đa số là các doanh nghiệp vừa và
69
chưa tốt nên khơng phù hợp với các phần mềm ERP. Ngồi ra, các phần mềm ERP thường đã được chuẩn hóa quy trình, do kế thừa từ kinh nghiệm triển khai từ rất nhiều các doanh nghiệp, tập đoàn trên thế giới. Khi triển khai phần mềm ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp này cần phải chuẩn hóa lại quy trình của doanh nghiệp mình để phù hợp với các phần mềm ERP sắp triển khai. Tuy nhiên, trong q trình chuẩn hóa quy trình tại các doanh nghiệp, thường gặp một số khó khăn như: ngại tiếp nhận cái mới, ngại thay đổi thói quen đã hình thành trong cơng việc hàng ngày, sợ sự xáo trộn công việc ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh,….Hiểu được các vấn đề này, khi triển khai ERP, các doanh nghiệp đã quyết liệt trong việc tái cấu trúc quy trình kinh doanh để phù hợp với phần mềm ERP là một điều rất quan trọng phải làm, và các doanh nghiệp cũng làm rất tốt điều này.
Cuối cùng yếu tố sự tham gia của người sử dụng là yếu tố tác động thấp nhất đến triển khai thành công ERP. Điều này cũng phù hợp kết quả nghiên cứu của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran; của Elmeziane và cộng sự tại Trung Quốc (2011).
Kết quả này cũng phù hợp với thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, việc vận hành hệ thống ERP không đơn giản như đưa vào sử dụng phần mềm riêng lẻ như: kế toán, nhân sự, mua hàng, bán hàng,… để vận hành được hệ thống ERP, người sử dụng cần đảm bảo một số yêu cầu nhất định về chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc, trình độ tiếng anh,... vì vậy, người sử dụng đóng vai trị quan trọng trong vận hành hệ thống ERP. Hiểu được vấn đề này, trước khi triển khai hệ thống ERP các doanh nghiệp hiện nay đã rà soát và chọn lựa các nhân viên đáp ứng được các yêu cầu có khả năng vận hành hệ thống ERP sắp triển khai, nếu không đủ số lượng người sử dụng mong muốn, các doanh nghiệp đã có kế hoạch đào tạo cho những nhân viên trong doanh nghiệp nhằm đạt được các yêu cầu cần thiết hoặc các doanh nghiệp tuyển dụng thêm người sử dụng có trình độ cũng như chun mơn nghiệp vụ phù hợp với hệ thống ERP được lựa chọn để triển khai Từ kết quả của bảng 4.16 và 4.17 cho thấy khơng có sự khác biệt về việc triển khai thành cơng ERP giữa các vị trí cơng việc, điều này cho thấy nhân sự tham gia vào thực hiện dự án ERP có thể có các vị trí cơng việc khác nhau, tuy nhiên nếu đảm bảo
70
được các yếu tố tác động đến việc triển khai thành cơng dự án ERP thì dự án vẫn thành cơng.
Từ kết quả của bảng 4.16 và 4.17 cho thấy khơng có sự khác biệt về việc triển khai thành cơng ERP giữa các vị trí cơng việc, điều này cho thấy nhân sự tham gia vào thực hiện dự án ERP có thể có các vị trí cơng việc khác nhau, tuy nhiên nếu đảm bảo được các yếu tố tác động đến việc triển khai thành công dự án ERP thì dự án vẫn thành cơng.
Từ kết quả của bảng 4.18 và 4.19 cho thấy khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau. Điều này cho thấy nhân sự tham gia vào thực hiện dự án ERP có thể có các trình độ khác nhau, tuy nhiên nếu đảm bảo được các yếu tố tác động đến việc triển khai thành cơng dự án ERP thì dự án vẫn thành công.
Từ kết quả của bảng 4.20 và 4.21 kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm ngành nghề khác nhau. Điều này cho thấy sự thành công khi triển khai dự án ERP khơng có sự khác nhau giữa các ngành nghề, khơng có ngành nghề nào dễ triển khai thành công dự án ERP cũng khơng có ngành nghề nào khó khăn khơng thể triển khai thành công dự án ERP được. Vấn đề mấu chốt là công ty phải đảm bảo được các yếu tố tác động đến việc triển khai thành công dự án ERP thì dự án vẫn thành cơng.
Từ kết quả của bảng 4.22 và 4.23 kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm Phần mềm ERP khác nhau. Điều này cho thấy khơng có phần mềm ERP nào là dễ triển khai thành cơng và cũng khơng có phần mềm ERP nào là không thể triển khai thành công được, quan trọng nhất vẫn là đơn vị triển khai phần mềm và Phần mềm phải đảm bảo được các yếu tố tác động đến việc triển khai thành cơng dự án ERP thì dự án vẫn thành cơng.
Tóm tắt chương 4
Chương này đã trình bày các kết quả có được từ việc phân tích dữ liệu thu
71
khảo sát sử dụng. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA), mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên 5 nhân tố tác động chính đến triển khai thành cơng ERP như giả thuyết ban đầu: (1) Sự tham gia của lãnh đạo, (2) Sự tham gia của người sử dụng, (3) tái cấu trúc quy trình kinh doanh, (4) quản lý dự án hiệu quả, (5) nhóm triển khai dự án ERP Sau đó, tác giả thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho thấy cả 5 nhân tố có tác động dương đến triển khai thành công ERP.
Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 được chấp nhận, mơ hình giải thích được 55,9% sự biến thiên của triển khai thành công ERP.
72
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 Kết luận
Nghiên cứu được bắt đầu từ mục tiêu đã được trình bày ở chương 1 và việc tham khảo các lý thuyết về các yếu tố tác động đến triển khai thành công ERP tại các doanh nghiệp. Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết về các yếu tố tác động đến triển khai thành công ERP tại các doanh nghiệp bao gồm 5 yếu tố: (1) Sự tham gia của lãnh đạo, (2) Sự tham gia của người sử dụng, (3) Tái cấu trúc quy trình kinh doanh, (4) Quản lý dự án hiệu quả, (5) Nhóm triển khai dự án ERP.
Dựa vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, tác giả đã thực hiện cuộc khảo sát các giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, giám đốc cơng nghệ thơng tin, trưởng dự án, nhân viên tham gia dự án tại các doanh nghiệp đã triển khai thành công ERP ở Việt Nam. Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu gồm có: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính: Được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát cho các thang đo. Kết quả thảo luận cho