Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn
KQ1 ERP được tích hợp tồn bộ q trình kinh doanh ERP được tích hợp tồn bộ q trình kinh doanh Garg và Agarwal (2014)
KQ2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh đã được cải thiện sau khi sử dụng ERP
Hiệu quả hoạt động kinh doanh đã được cải thiện sau khi sử dụng ERP
Garg và Agarwal (2014)
KQ3 ERP đã cải thiện sự hài lòng của khách hàng
ERP đã cải thiện sự hài lòng của khách hàng
Garg và Agarwal (2014)
KQ4 Lợi ích kinh doanh đã được nhận thấy từ việc tái cấu trúc các quy trình kinh doanh khi triển khai ERP
Lợi ích kinh doanh đã được nhận thấy từ việc tái cấu trúc các quy trình kinh doanh khi triển khai ERP
Garg và Agarwal (2014)
KQ5 Việc triển khai ERP đã đáp ứng được kỳ vọng về việc mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
Tơi hài lịng về lợi ích phần mềm ERP đã triển khai mang lại
Garg và Agarwal (2014)
41
3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Là các giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, giám đốc cơng
nghệ thơng tin, trưởng dự án và nhân viên tham gia dự án trong các doanh nghiệp đã triển khai thành công ERP ở Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Kích thước mẫu: Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor
Analysis), cỡ mẫu tối thiểu là N ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát) (Hair và cộng sự, 1998). Trong nghiên cứu này, tổng số biến quan sát là 30, như vậy cỡ Mẫu tối thiểu cần đạt được là 150 quan sát. Theo Tabachnick và Fidell (2007), để tiến hành phân tích hồi quy cho kết quả tốt thì phải đạt cỡ mẫu theo cơng thức là N ≥ 50 + 8*6 = 98 quan sát. Như vậy, trong nghiên cứu này, tác giả chọn cỡ mẫu cần thiết để thỏa mãn cả phân tích nhân tố và hồi quy bội là N = 191 quan sát (N ≥ Max(150; 98)).
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế qua 3 bước như sau:
- Bước 1: Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên các thành phần và thuộc tính đo lường sau nghiên cứu định tính. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý để đánh giá mức độ đồng ý/ không đồng ý của đối tượng khảo sát được trình bày ở bảng 3.1 dưới đây.