Mơ hình R R2 R2 được hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn ước tính
1 0.755a 0.570 0.559 0.49764
a. Dự báo: (hằng số), LD, SD, QT, DA, NH
(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)
4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trị F = 49.143 và mức ý nghĩa p (Sig) = 0.000 < 0.05. Do vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4.14: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình của bình phương F Sig. Hồi quy 60.851 5 12.170 49.143 0.000a Phần dư 45.815 185 0.248 Tổng 106.666 190 a. Biến phụ thuộc KQ b. Dự báo: (Hằng số) LD, SD, QT, DA, NH
57
4.4.4 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội và đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố từng yếu tố
Phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp đồng thời ENTER nhằm kiểm định các giả thuyết.
Trọng số hồi quy β của các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê, các giá trị p (Sig) đều nhỏ hơn 0.05: LD (0.000), SD (0.03), QT (0.000), DA (0.000), NH (0.000). Về kiểm định đa cộng tuyến, chúng ta thấy các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 (LD: 1.162, SD: 1.421, QT: 1.167, DA: 1.290, NH: 1.373 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm.
Bảng 4.15: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội Coefficientsa Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá t Mức ý nghĩa Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 Hằng số -0.610 0.255 -2.397 0.018 LD 0.205 0.043 0.248 4.770 0.000 0.860 1.162 SD 0.191 0.063 0.174 3.032 0.003 0.704 1.421 QT 0.216 0.059 0.192 3.689 0.000 0.857 1.167 DA 0.204 0.046 0.244 4.451 0.000 0.775 1.290 NH 0.301 0.057 0.296 5.237 0.000 0.728 1.373 a. Biến phụ thuộc KQ
58
Mơ hình hồi qui bội sau đây đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường:
KQ = -0.610 + 0.205LD + 0.191SD + 0.216QT + 0.204DA + 0.301NH
Phương trình hồi quy cho thấy, triển khai thành công ERP chịu tác động dương của 5 nhân tố: (1) sự tham gia của lãnh đạo, (2) sự tham gia của người sử dụng, (3) tái cấu trúc quy trình kinh doanh; (4) quản lý dự án hiệu quả và (5) nhóm triển khai dự án ERP. Cả 5 nhân tố nhóm triển khai dự án ERP, sự tham gia của lãnh đạo, quản lý dự án hiệu quả, tái cấu trúc quy trình kinh doanh và sự tham gia của người sử dụng đều tác động dương đến triển khai thành công ERP. Điều này nói lên rằng: Những dự án triển khai ERP có nhóm triển khai dự án ERP được tổ chức tốt, có sự tham gia của lãnh đạo, quản lý dự án hiệu quả, doanh nghiệp sẵn sàng tái cấu trúc quy trình kinh doanh và người sử dụng hợp tác tốt sẽ làm cho việc triển khai ERP dễ thành cơng hơn. Như vậy, mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy có thể biểu diễn như sau:
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy
(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả) Sự tham gia của lãnh đạo
Sự tham gia của người sử dụng
Tái cấu trúc quy trình kinh doanh
Quản lý dự án hiệu quả
Nhóm triển khai dự án ERP
Triển khai thành công ERP +0.248 +0.174 +0.192 +0.244 +0.296
59
*Kiểm định giả thuyết
Giả thuyết H1: Sự tham gia của lãnh đạo tác động dương đến triển khai thành công ERP. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.248 mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, lãnh đạo tham gia triển khai dự án ERP và thực hiện đúng cam kết hỗ trợ đầy đủ nguồn lực cho triển khai dự án ERP thì việc triển khai ERP dễ thành công hơn.
Giả thuyết H2: Sự tham gia của người sử dụng tác động dương đến triển khai thành công ERP. Với kết quả hồi quy, hệ số Beta đạt 0.174 và mức ý nghĩa Sig.= 0.003 < 0.05, giả thuyết trên được chấp nhận. Như vậy, khi người sử dụng đảm bảo hiểu và vận hành được phần mềm ERP thì việc triển khai ERP càng thành công cao.
Giả thuyết H3: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh tác động dương đến triển khai thành cơng ERP. Kết quả phân tích hồi quy chấp nhận giả thuyết này, hệ số Beta đạt 0.192, mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Do vậy, doanh nghiệp càng hiểu về mục đích tái cấu trúc quy trình kinh doanh, sẵn sàng tái cấu trúc quy trình kinh doanh để phù hợp với phần mềm ERP. Việc nghiên cứu kỹ hoạt động của doanh nghiệp để quy trình kinh doanh mới càng phù hợp với doanh nghiệp thì việc triển khai ERP càng dễ thành cơng.
Giả thuyết H4: Quản lý dự án hiệu quả tác động dương đến triển khai thành công ERP. Kết quả phân tích hồi quy chấp nhận giả thuyết này, hệ số Beta đạt 0.244, mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, quản lý dự án càng có năng lực và kinh nghiệm quản lý, kế hoạch dự án được lập chi tiết và kiểm soát tiến độ dự án tốt thì việc triển khai ERP càng dễ thành cơng hơn.
Giả thuyết H5: Nhóm triển khai dự án ERP tác động dương đến triển khai thành công ERP. Kết quả phân tích hồi quy chấp nhận giả thuyết này, hệ số Beta đạt 0.296, mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, nhân sự trong nhóm triển khai dự án ERP của doanh nghiệp tham gia hiệu quả và dự án thì sẽ đảm bảo việc triển khai ERP càng dễ thành công hơn.
60
*Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn
Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn của phần dư cho thấy: độ lệch chuẩn 0.987 xấp xỉ bằng 1 và Mean xấp xỉ 0 (hình 4.2), do đó giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khi xây dụng mơ hình khơng bị vi phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa Histogram
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
61
Dựa vào biểu đồ P-P Plot (hình 4.3) cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vị phạm.
Kết quả hình 4.4 cho thấy, phần dư đã chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.
Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.4.5 Kiểm định sự khác biệt về triển khai ERP thành công với các biến định tính tính
4.4.5.1 Kiểm định triển khai thành cơng ERP với các vị trí cơng việc khác nhau
Kết quả Test of Homogeneity of Variances (bảng 4.16) với mức ý nghĩa Sig. = 0.818 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm vị trí cơng việc khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.
62
Bảng 4.16: Kết quả Test of Homogeneity of Variances của vị trí cơng việc
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0.201 2 188 0.818
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo kết quả ANOVA ở bảng 4.17 cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.504 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành công ERP giữa các nhóm vị trí cơng việc khác nhau.
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo vị trí cơng việc
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0.776 2 0.388 0.689 0.504 Trong nhóm 105.890 188 0.563 Tổng 106.666 190
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.4.5.2 Kiểm định triển khai thành cơng ERP với trình độ học vấn khác nhau
Kết quả Test of Homogeneity of Variances (bảng 4.18) với mức ý nghĩa Sig. = 0.347 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng
Bảng 4.18: Kết quả Test of Homogeneity of Variances của trình độ học vấn
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
63
Theo kết quả ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.973 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0.129 3 0.043 0.075 0.973 Trong nhóm 106.537 187 0.570 Tổng 106.666 190
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.4.5.3 Kiểm định triển khai thành công ERP với ngành nghề khác nhau
Kết quả Test of Homogeneity of Variances (bảng 4.20) với mức ý nghĩa Sig. = 0.986 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm ngành nghề khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng
Bảng 4.20: Kết quả Test of Homogeneity of Variances của ngành nghề
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0.048 3 187 0.986
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo kết quả ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.658 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm ngành nghề khác nhau
64
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo ngành nghề
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0.910 3 0.303 0.536 0.658 Trong nhóm 105.756 187 0.566 Tổng 106.666 190
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.4.5.4 Kiểm định triển khai thành công ERP với phần mềm ERP
Kết quả Test of Homogeneity of Variances (bảng 4.22) với mức ý nghĩa Sig. = 0.223 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm phần mềm ERP khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng
Bảng 4.22: Kết quả Test of Homogeneity of Variances của phần mềm ERP
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.437 4 186 0.223
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo kết quả ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.907 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về triển khai thành cơng ERP giữa các nhóm phần mềm ERP khác nhau
65
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo phần mềm ERP
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0.580 4 0.145 0.254 0.907 Trong nhóm 106.086 186 0.570 Tổng 106.666 190
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Qua kết quả phân tích hồi quy ở mục 4.4.2 (bảng 4.15) cho thấy: Cả 5 yếu tố đều có tác động dương đến triển khai thành công ERP là sự tham gia của lãnh đạo, sự tham gia của người sử dụng, tái cấu trúc quy trình kinh doanh, quản lý dự án hiệu quả, nhóm triển khai dự án ERP với mức độ tác động khác nhau và 55,9% sự biến thiên của biến triển khai thành cơng ERP được giải thích bởi các yếu tố trong mơ hình. Điều này chứng tỏ: Bên cạnh 5 yếu tố được thể hiện trong mơ hình có thể cịn có các yếu tố khác tác động đến triển khai thành công ERP nhưng chưa được nghiên cứu trong mơ hình.
Theo kết quả nghiên cứu, cả 5 yếu tố sự tham gia của lãnh đạo, sự tham gia của người sử dụng, tái cấu trúc quy trình kinh doanh, quản lý dự án hiệu quả, nhóm triển khai dự án ERP đều tác động đến triển khai thành cơng ERP, kết quả nghiên cứu này hồn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc; của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran và của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ, mặc dù mức độ tác động có sự khác nhau giữa các yếu tố.
Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố nhóm triển khai dự án ERP có tác động mạnh nhất đến triển khai thành công ERP, đều này cũng được xem phù hợp với nghiên cứu của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ. Điều này cũng phù hợp với tình hình thực tế tại
66
Việt Nam đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vì các dự án ERP thường được giao cho nhóm triển khai dự án ERP phụ trách. Trong nhóm triển khai dự án ERP tập hợp đầy đủ các thành viên nắm vững chun mơn của các phịng ban trong doanh nghiệp. Trưởng nhóm triển khai dự án ERP thường là thành viên trong ban giám đốc được cắt cử tham gia nên vai trị của nhóm triển khai dự án ERP tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu rất quan trọng trong việc tác động đến triển khai thành công ERP.
Thực tế dự án ERP kéo dài, phức tạp địi hỏi phải có đầy đủ nhân sự nắm vững nghiệp vụ của doanh nghiệp tham gia vào dự án để tiếp nhận phần mềm ERP từ đó tự đào tạo, hỗ trợ cho người sử dụng cuối cùng. Như vậy doanh nghiệp mới chủ động được trong suốt quá trình triển khai và vận hành sau này của dự án. Thực tế có nhiều dự án ERP chỉ vận hành được khi có mặt của nhân viên đơn vị tư vấn triển khai phần mềm, khi dự án được nghiệm thu, các nhân viên tư vấn triển khai này rút đi thì doanh nghiệp hồn toàn bị động trong việc khai thác phần mềm ERP.
Quản lý dự án hiệu quả là yếu tố có mức tác động thứ 2, điều này phù hợp với nghiên cứu của Garg và Agarwal (2014) tại Ấn Độ; của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc. Điều này cũng phù hợp với thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, dự án ERP là một dự án đổi mới tồn diện doanh nghiệp, có thời gian dài, với chi phí lớn nên các doanh nghiệp cần phải quản lý liên quan đến việc sử dụng các kỹ năng và kiến thức trong việc phối hợp lập kế hoạch và giám sát các hoạt động được xác định để đảm bảo rằng các mục tiêu của dự án đã đạt được.
Quản lý dự án triển khai hệ thống ERP còn tương đối mới ở Việt Nam, nên đây là cơng việc cịn nhiều khó khăn nhất định. Trong khi đó, mỗi doanh nghiệp hoạt động theo đặc thù khác nhau, nên địi hỏi người quản lý dự án khơng những có kinh nghiệm, mà phải có khả năng tiếp nhận những cái mới và xử lý những biến cố thay đổi liên tục trong quá trình triển khai hệ thống ERP. Các quản lý dự án triển khai ERP trong các doanh nghiệp hiện nay thường là các CIO, đây cũng là người có nhiệm vụ, quyền
67
các doanh nghiệp cũng lên kế hoạch triển khai hệ thống ERP khá chi tiết cũng như kiểm soát tiến độ thực hiện dự án. Đồng thời, các nhà quản lý dự án luôn tổ chức các cuộc họp định kỳ về tình trạng triển khai dự án và đưa ra các phương án giải quyết nhằm đảm bảo dự án khơng bị ngưng trệ, trì hỗn. Thực tế cho thấy dự án nào được quản lý tốt thì đều thành cơng.
Sự tham gia của lãnh đạo có mức độ tác động thứ 3. Điều này cũng phù hợp kết quả nghiên cứu của Moohebat và cộng sự (2011) tại Iran; của Elmeziane và cộng sự (2011) tại Trung Quốc. Thực tế, việc triển khai ERP là một dự án CNTT lớn nhất của doanh nghiệp với thời gian dài trung bình khoảng 17.4 tháng (Panorama, 2018 ERP Report). Theo kinh nghiệm ông Nguyễn Thanh Quang - giám đốc dịch vụ tư vấn cho Price Waterhouse Coopers Việt Nam (PwC) và là giám đốc của bộ phận EAI (Tích hợp ứng dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp) của PwC ở Mỹ đồng thời là cố vấn dự án đặc biệt của trung tâm dịch vụ ERP của FPT ở TP.HCM, thành công của dự án khơng phải chỉ là nhiệm vụ của riêng nhóm triển khai dự án ERP. Các cấp lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và có những hành động thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm với dự án. Các giám đốc điều hành phải thu xếp nhân sự tham gia vào dự án, thu thập thông tin, đánh giá thường xuyên và nhận ra thành công hay thất bại. Họ phải tạo động lực cho nhóm triển khai dự án ERP, hỗ trợ giải quyết các vấn đề và giữ cho nhóm ln hoạt động