Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng tại tổ chức công quận 3 (Trang 47 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá các thang đo:

4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Mô tả cơng việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến MTCV1 11,53 4,150 0,543 0,676 MTCV2 11,58 4,285 0,530 0,683 MTCV3 11,73 3,979 0,605 0,639 MTCV4 11,64 4,513 0,457 0,723 Hệ số Cronbach's Alpha: 0,741

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố mơ tả cơng việc có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,741. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,457 đến 0,605 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên không thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Lương và chế độ đãi ngộ

Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Lương và chế độ đãi ngộ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến LDN1 15,59 6,555 0,517 0,715 LDN2 15,53 6,482 0,614 0,676 LDN3 15,38 6,468 0,698 0,648 LDN4 15,51 7,136 0,553 0,701 LDN5 15,53 8,301 0,260 0,794 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,755

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Lương và chế độ đãi ngộ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,755. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của một trong các biến quan sát là LDN5 là 0,260<0,3, biến này không phù hợp ở Cronbach’ Alpha nên cần loại bỏ.

Sau khi loại bỏ biến quan sát LDN5, tiến hành đánh giá lại hệ số Cronbach’s Alpha của các biến còn lại LDN1, LDN2, LDN3, LDN4. Kết quả được cho ra như sau:

Bảng 4.3.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Lương và chế độ đãi ngộ

(đã điều chỉnh)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến LDN1 11,74 4,849 0,538 0,782 LDN2 11,68 4,733 0,659 0,714 LDN3 11,53 4,914 0,688 0,703 LDN4 11,66 5,463 0,551 0,768 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,794

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Lương và chế độ đãi ngộ (sau khi điều chỉnh) có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,794. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,538 đến 0,688 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên khơng thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Danh tiếng tổ chức

Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Danh tiếng tổ chức Biến quan sát Trung bình Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại bỏ

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến DT1 15,38 5,463 0,530 0,678 DT2 15,53 5,487 0,564 0,665 DT3 15,37 5,641 0,507 0,687 DT4 15,36 6,764 0,262 0,769 DT5 15,49 5,276 0,639 0,635 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,736

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Danh tiến tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,736. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của một trong các biến quan sát là DT4 là 0,262<0,3, biến này không phù hợp ở Cronbach’ Alpha nên cần loại bỏ.

Sau khi loại bỏ biến quan sát DT4, tiến hành đánh giá lại hệ số Cronbach’s Alpha của các biến còn lại DT1, DT2, DT3, DT5. Kết quả được cho ra như sau:

Bảng 4.4.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Danh tiếng tổ chức (đã điều chỉnh)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến DT1 11,46 4,089 0,541 0,729 DT2 11,61 4,009 0,615 0,690 DT3 11,45 4,279 0,506 0,747 DT5 11,57 4,016 0,621 0,687 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,769

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Danh tiếng tổ chức (sau khi điều chỉnh) có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,769. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố

này dao động từ 0,541 đến 0,621 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên không thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức

Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến MTLV1 15,60 7,377 0,595 0,799 MTLV2 15,68 7,244 0,616 0,793 MTLV3 15,66 7,030 0,630 0,789 MTLV4 15,64 7,600 0,558 0,809 MTLV5 15,50 6,724 0,708 0,765 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,826

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Mơi trường làm việc có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,826. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,558 đến 0,708 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên khơng thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Cân bằng công việc và cuộc sống

Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố Cân bằng công việc và cuộc sống

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

CB1 11,86 4,268 0,660 0,748

CB2 11,95 4,052 0,693 0,731

CB3 11,98 4,226 0,622 0,765

CB4 11,93 4,226 0,547 0,804

Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,810

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Cân bằng cơng việc và cuộc sống có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,810. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,547 đến 0,693 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên không thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Bảng 4.7. Hệ số Crobach’s Alpha của yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

DTTT1 11,96 5,139 0,657 0,826

DTTT2 11,85 4,952 0,730 0,796

DTTT3 11,77 4,849 0,734 0,793

DTTT4 11,73 5,153 0,648 0,830

Hệ số Crobach’s Alpha: 0,852

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Đào tạo và thăng tiến có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,852. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,648 đến 0,734 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên khơng thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Thang đo Ý định theo đuổi công việc của ứng viên

Bảng 4.8. Hệ số Crobach’s Alpha của yếu tố Ý định theo đuổi công việc của ứng viên

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến YD1 15,56 6,449 0,721 0,784 YD2 15,69 6,728 0,651 0,805 YD3 15,49 6,955 0,655 0,804 YD4 15,43 7,353 0,590 0,821 YD5 15,63 6,797 0,602 0,819 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,839

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Yếu tố Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,839. Trong khi đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này dao động từ 0,590 đến 0,721 đều >0,3 nên đạt chuẩn cho phép. Các Alpha nếu loại bỏ bớt mục hỏi nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên khơng thể loại bớt các mục hỏi. Từ đó, các biến được dùng để đo lường cho yếu tố này đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA trong phần tiếp theo.

Qua quá trình kiểm trịnh hệ số tin cậy Crobach’s Alpha những biến quan sát sau đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9. Thống kê kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Yếu tố Biến quan sát

Mô tả công việc MTCV1, MTCV2, MTCV3, MTCV4 Lương và chế độ đãi ngộ LDN1, LDN2, LDN3, LDN4

Danh tiếng tổ chức DT1, DT2, DT3, DT5 Mơi trường làm việc và văn

hóa tổ chức

MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4, MTLV5

Cân bằng công việc và cuộc sống

CB1, CB2, CB3, CB4

Đào tạo và thăng tiến DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4 Ý định theo đuổi công việc YD1, YD2, YD3, YD4, YD5

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng tại tổ chức công quận 3 (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)