Kiểm định mơ hình hồi quy và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng tại tổ chức công quận 3 (Trang 64)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định mơ hình hồi quy và giả thuyết nghiên cứu

Qua quá trình đánh giá nhân tố khám phá EFA, 06 yếu tố đảm bảo được đưa vào mơ hình để tiếp tục kiểm chứng. Giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố chính là giá trị của từng nhân tố đó.

4.4.1. Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy

Sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần thiết của mơ hình hồi quy. Các kết luận ước lượng sẽ khơng cịn đáng tin cậy nếu kết quả giả định vi phạm. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Trên cơ sở đó, để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi quy của mẫu cho giá trị tổng thể, cho nên phải tiến hành kiểm định các giả định các giả định của hàm hồi quy tính tuyến bao gồm các nội dung sau:

- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Phương sai của phần dư khơng đổi.

- Các phần dư có phân phối chuẩn.

- Khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư.

4.4.1.1. Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến:

Trong mơ hình hồi quy bội, ta giả thiết rằng giữa các biến độc lập của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Điều này được phát hiện thông qua chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Nếu hệ số VIF của biến độc lập nào đó >10 thì đó là biểu hiện của hiện tượng đa cộng tuyến. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 4.18. Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến Mơ hình Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 0,164 0,226 0,727 0,468 CB 0,136 0,053 0,140 2,554 0,011 0,679 1,474 DTTT 0,216 0,055 0,245 3,895 0,000 0,513 1,950 LDN 0,113 0,057 0,127 1,986 0,048 0,498 2,009 MTCV 0,128 0,056 0,131 2,302 0,022 0,624 1,602 MTLV 0,209 0,058 0,220 3,610 0,000 0,550 1,818 DT 0,151 0,061 0,153 2,466 0,015 0,531 1,885

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Quan sát bảng 4.18 ta có thể thấy các hệ số phóng đại phương sai các biến độc lập VIF đều nhỏ hơn 10, điều này thể hiện mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

4.4.1.2. Giả định phương sai của phần dư không đổi:

Xem xét đồ thị phần dư chuẩn hóa theo giá trị của biến phụ thuộc cũng đã được chuẩn hóa để kiểm chứng xem có hiện tượng phương sai thay đổi hay khơng.

Biểu đồ 4.1. Đồ thị phân tán

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Quan sát đồ thị trên, ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và khơng tạo nên bất cứ hình dạng nào. Vì thế giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vi phạm.

4.4.1.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Các kiểm định phân phối chuẩn của phần dư như biểu điều tần số của phần dư chuẩn hóa, biểu đồ tần số P-P được sử dụng để đảm bảo tính chính xác của kiểm định.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Qua xem xét 02 biểu đồ, khơng có hiện tượng tư tương quan giữa các phân dư, các chấm phân tán sát với đường chéo trong biểu đồ tần số P-P, ta có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

4.4.1.4. Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư

Giả định kế tiếp cần kiểm chứng là khơng có tương quan giữa các phần dư tức là các phần dư này độc lập với nhau, đối với giả định này, cần sử dụng lý thuyết của phương pháp kiểm định Dubin – Watson được xem là phương pháp kiểm định có ý nghĩa nhất. Kiểm định Dubin – Watson trong Bảng 4.20 cho ta thấy có giá trị d= 1,92 (thỏa điều kiện 1<d<3) do đó kết luận mơ hình khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư. Trên cơ sở đó, giả định khơng có tương quan giữa các phần dư không bị vi phạm.

Từ việc kiểm chứng các giả định trên, các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều được đáp ứng.

4.4.2. Kiểm định sự phù hợp và ý nghĩa của các hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy

4.4.2.1. Đánh giá hệ số tương quan Preason

Việc kiểm tra mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là cần thiết. Biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ với nhau khi hệ số tương quan giữa các biến này lớn.

Bảng 4.19. Kết quả phân tích tương quan Preason

YD CB DTTT LDN MTCV MTLV DT YD Pearson Correlation 1 ,509** ,645** ,607** ,542** ,629** ,601** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200 CB Pearson Correlation ,509** 1 ,386** ,500** ,349** ,485** ,383** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200 DTTT Pearson Correlation ,645** ,386** 1 ,611** ,485** ,540** ,559** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200 LDN Pearson Correlation ,607** ,500** ,611** 1 ,480** ,533** ,528** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200 MTCV Pearson Correlation ,542** ,349** ,485** ,480** 1 ,447** ,548** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200 MTLV Pearson Correlation ,629** ,485** ,540** ,533** ,447** 1 ,541** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 200 200 200 200 200 200 200

DT Pearson Correlation ,601** ,383** ,559** ,528** ,548** ,541** 1

Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Xem xét ma trận tương qua ta thấy yếu tố Ý định theo đuổi cơng việc có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ với 06 biến độc lập (Cân bằng giữa công việc và cuộc sống, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, lương và chế độ đãi ngộ, Mô tả công việc, Môi trường làm việc và văn hóa, Danh tiếng tổ chức). Mức Sig. về mối tương quan giữa 06 yếu tố với Ý định theo đuổi công việc đạt 0,000. 06 điều thỏa điều kiện nêu trên để đưa vào phân tích hồi quy.

4.4.2.2. Sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Bảng 4.20. Bảng đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Mơ hình tổng thể hình R Hệ số R 2 R Square điều chỉnh Sai số ước lượng

Thống kê thay đổi

Durbin- Watson Hệ số R 2 Thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F Change 1 0,779a 0,607 0,595 0,40836 0,607 49,767 6 193 0,000 1,920 a. Predictors: (Constant), DT, CB, MTCV, DTTT, MTLV, LDN b. Dependent Variable: YD

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có Hệ số R2=0,607 và Hệ số R2 thay đổi= 0,607. Điều này có nghĩa là độ thích hợp của mơ hình là 60,7% hoặc có thể hiểu theo ý nghĩa 60,7% sự biến thiên yếu tố Ý định theo đuổi công việc của ứng viên được giải thích thơng qua 06 yếu tố được nêu ra, cịn lại được giải thích bởi các biến khác mà trong đề tài nghiên cứu này chưa đề cập tới.

Bảng 4.21. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình tổng thể ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Regression 49,795 6 8,299 49,767 0,000b Residual 32,185 193 0,167 Total 81,980 199

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng Anova cho thấy kiểm định F có mức ý nghĩa Sig. = 0,000, chứng minh mơ hình hồi quy được thiết kế là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đáp ứng được ý nghĩa thống kê. Vì vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đã được thiết kế phù hợp với tổng thể, các biến độc lập đều có quan hệ với biến phụ thuộc.

4.4.2.3. Đánh giá ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Bảng 4.22. Đánh giá ý nghĩa của các hệ số hồi quy.

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Dung sai VIF 1 (Constant) 0,164 0,226 0,727 0,468 CB 0,136 0,053 0,140 2,554 0,011 0,679 1,474 DTTT 0,216 0,055 0,245 3,895 0,000 0,513 1,950 LDN 0,113 0,057 0,127 1,986 0,048 0,498 2,009 MTCV 0,128 0,056 0,131 2,302 0,022 0,624 1,602 MTLV 0,209 0,058 0,220 3,610 0,000 0,550 1,818 DT 0,151 0,061 0,153 2,466 0,015 0,531 1,885 a. Dependent Variable: YD

Theo dõi Bảng 4.22 ta thấy rằng, giá trị sig. của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05. Vì vậy, có thể thấy rằng tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa tác động đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận. Bên cạnh đó, phân tích hệ số Beta ta thấy trọng số hồi quy của các yếu tố được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp là: (0,245) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (0,220) Môi trường làm việc và văn hóa tổ chức, (0,153) Danh tiếng tổ chức, (0,140) Cân bằng công việc và cuộc sống, (0,131) Mô tả công việc, (0,127) Lương và chế độ đãi ngộ. Như vậy, ảnh hưởng của yếu tố Cơ hội đào tạo và phát triển đến Ý định theo đuổi của ứng viên trong quá tình làm việc tuyển dụng là mạnh nhất, tiếp đến là các yếu tố Môi trường làm việc, Danh tiếng tổ chức, Cân bằng công việc và cuộc sống, Mô tả cơng việc, Lương và chế độ đãi ngộ có ảnh hưởng yếu nhất.

4.4.3. Kết quả phân tích hồi quy

Qua những phân tích trên, tất cả các yếu tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình do hệ số hồi quy đều mang dấu dương.

Phương trình hồi quy đã được chuẩn hóa của mơ hình

Ý nghĩa của các hệ số Beta đã được chuẩn hóa

βDTTT = 0,245 nghĩa là khi yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến được đánh giá tốt tăng

1 đơn vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên sẽ tăng 0,245 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

βMTLV= 0,220 nghĩa là khi yếu tố Môi trường làm việc và văn hóa tổ chức được đánh

giá tích cực tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi công việc của ứng viên sẽ tăng 0,220 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

βDT = 0,153 nghĩa là khi yếu tố Danh tiếng tổ chức được đánh giá tích cực tăng 1 đơn

vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên sẽ tăng 0,153 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

βCB = 0,140 nghĩa là khi yếu tố Cân bẳng cơng việc và cuộc sống được đánh giá tích

cực tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên sẽ tăng 0,140 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

βMTCV = 0,131 nghĩa là khi yếu tố Mơ tả cơng việc được đánh giá tích cực tăng 1 đơn

vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi công việc của ứng viên sẽ tăng 0,131 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

βLDN = 0,127 nghĩa là khi yếu tố Lương và chế độ đãi ngộ được đánh giá tích cực

tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên sẽ tăng 0,127 đơn vị nếu các điều kiện không đổi.

Bảng 4.23. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm

định H1 Mô tả công việc có tác động tích cực đến ý định theo

đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng

Sig.= 0.022 Chấp nhận

H2 Lương và chế độ đãi ngộ có tác động tích cực đến ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng

Sig.= 0,048 Chấp nhận

H3 Danh tiếng tổ chức có tác động tích cực đến ý định theo

đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng

Sig.= 0.015 Chấp nhận

H4 Mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức có tác động tích cực đến ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng

Sig.= 0,000 Chấp nhận

H5 Cân bằng cơng việc và cuộc sống có tác động tích cực

đến ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng

Sig.= 0.011 Chấp nhận

H6 Cơ hội đào tạo và thăng tiến có tác động tích cực đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng

Sig.=0,000 Chấp nhận

Qua bảng 4.23 ta thấy giả thuyết H1, H2, H3, H4 ,H5, H6 được chấp nhận nghĩa là khi gia tăng các yếu tố này thì ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên cũng được gia tăng.

Hình 4.1. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu. 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu.

Qua q trình nghiên cứu, ta có thể thấy của 06 giả thuyết Mô tả công việc, Lương và chế độ đãi ngộ, Danh tiếng tổ chức, Mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức, Cân bằng cơng việc và cuộc sống, Cơ hội đào tạo và thăng tiến đếu tác động tích cực đến Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng. Điều này đúng với các giả thuyết cơ sở của các nghiên cứu trước đây.

Qua phân tích hồi quy, có thể thấy yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến với các nội dung như: cơ hội làm việc ở vị trí mong muốn, cơ hội tốt trong việc phát triển nghề nghiệp, đào tạo tốt nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ, cơ hội được huấn luyện, học hỏi nhiều điều mới phục vụ cho cơng việc có tác động mạnh nhất đối với Ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên trong q trình tuyển dụng. Theo nghiên cứu của Natalie Emma Rose (2006) thì đặc tính cơng việc có tác động mạnh nhất hay nghiên cứu của Lê Thanh Tân (2016) thì Danh tiếng tổ chức có tác động mạnh nhất. Tuy nhiên, với việc nghiên cứu này được thực hiện trong khu vực cơng, có thể thấy rằng yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến lại là yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất đến ý định theo đuổi cơng việc của ứng viên. Bên cạnh đó, điều này cũng phù hợp với đối tượng được khảo sát chủ yếu trong nghiên cứu này, với độ tuổi từ 30 trở xuống chiếm trên 50% và trên 45% là sinh viên năm cuối, nên việc mong muốn được làm việc và gắn bó với một cơ quan có cơ hội đào tạo và phát triển tốt được xem là lựa chọn hợp lý. Đối tượng này chủ yếu đang trong quá trình đầu tiên để bắt đầu sự nghiệp, tiếp cận công việc mới, nên việc mong muốn được khám phá tri thức mới, kỹ năng mới

Ý định theo đuổi công

việc

Mô tả công việc

Lương và chế độ đãi ngộ

Danh tiếng tổ chức

Môi trường làm việc và văn hóa tổ

chức

Cân bằng cơng việc và cuộc sống

Cơ hội đào tạo và thăng tiến H1(+) Sig=0,022 H2(+) Sig=0,048 H3(+) Sig=0,015 H4(+) Sig=0,000 H5(+) Sig=0,011 H6(+) Sig=0,000

nhằm phục vụ cho công việc tốt hơn, khẳng định năng lực bản thân với tổ chức. Làm việc trong khu vực công, một trong những yếu tố rất hấp dẫn ứng viên đó chính là việc phát triển sự nghiệp và khẳng định danh tiếng bản thân trong việc cống hiến cho xã hội. Vì vậy, các tổ chức công cần phải đặc biệt quan tâm đối với yếu tố này, đào tạo và thăng tiến được xem là biểu hiện của gắn bó giữa nhân viên và tổ chức.

Yếu tố có tác động mạnh thứ hai là Mơi trường làm việc và văn hóa tổ chức với các nội dung như: Môi trường làm việc chuyên nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi, quy mơ cơ quan phù hợp với năng lực, có cơ hội thể hiện khả năng làm việc. Đối với nhân viên khi bắt đầu công việc tại một cơ quan mới, các điều kiện làm việc ảnh hưởng nhiều đến tâm lý làm việc, một môi trường làm việc chuyên nghiệp với cơ sở vật chất tốt, trang thiệt bị phục vụ cho công việc đầy đủ sẽ giúp cho nhân viên an tâm cơng tác. Bên cạnh đó, với một thành phố có mật độ dân cư đơng bậc nhất và làm việc tại một quận trung tâm như Quận 3, tình trạng kẹt xe tại một số nơi thường xuyên xảy ra, nên việc vị trí địa lý cơ quan ở những nơi thuận lợi cũng là yếu tố người lao động quan tâm nhiều. Ngồi ra, trong khu vực cơng có rất nhiều loại hình cơ quan, quy mơ tổ chức, loại hình hoạt động rất đa dạng nên quy mô cơ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên trong quá trình tuyển dụng tại tổ chức công quận 3 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)