.6 Kết quả phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty điện lực dầu khí cà mau (Trang 66 - 74)

Correlations HQ HTTL CKLD CGTV TGNV BLQ HTTT HQ Pearson Correlation 1 .422 .561 .493 .577 .400 .454 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 143 143 143 143 143 143 143 HTTL Pearson Correlation .422 1 .133 .104 .028 .136 .112 HQ HTTL CKLD CGTV TGNV BLQ HTTT Sig. (2-tailed) .000 .114 .218 .743 .106 .183 N 143 143 143 143 143 143 143 CKLD Pearson Correlation .561 .133 1 .352 .367 .237 .261 Sig. (2-tailed) .000 .114 .000 .000 .004 .002 N 143 143 143 143 143 143 143 CGTV Pearson Correlation .493 .104 .352 1 .362 .250 .258 Sig. (2-tailed) .000 .218 .000 .000 .003 .002 N 143 143 143 143 143 143 143 TGNV Pearson Correlation .577 .028 .367 .362 1 .167 .247 Sig. (2-tailed) .000 .743 .000 .000 .046 .003 N 143 143 143 143 143 143 143 BLQ Pearson Correlation .400 .136 .237 .250 .167 1 .278 Sig. (2-tailed) .000 .106 .004 .003 .046 .001 N 143 143 143 143 143 143 143 HTTT Pearson Correlation .454 .112 .261 .258 .247 .278 1 Sig. (2-tailed) .000 .183 .002 .002 .003 .001 N 143 143 143 143 143 143 143

>> Khơng loại nhân tố nào vì sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05, các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 18.423 6 3.071 52.831 .000 Residual 7.904 136 .058 Total 26.328 142

>> Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05, như vậy mơ hình hồi quy có ý nghĩa Model Summary Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .837 .700 .687 .24108 2.004

>> R bình phương hiệu chỉnh là 0.687 = 68.7%. Như vậy các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 68.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Coefficients Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.185 .203 -.911 .364 HTTL .207 .031 .322 6.732 .000 .964 1.038 CKLD .189 .040 .251 4.700 .000 .775 1.290 CGTV .119 .039 .161 3.026 .003 .779 1.284 TGNV .248 .038 .348 6.578 .000 .788 1.269 BLQ .109 .037 .147 2.917 .004 .867 1.153 HTTT .125 .035 .184 3.609 .000 .848 1.180

>> Kết quả hồi quy cho thấy tất cả các biến đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05.

>> Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, như vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra.

3.5 Kiểm định ANOVA

Trong phần này tác giả đi kiểm định xem có sự khác biệt về nhận thức HTQLCL giữa các nhóm có chức vụ khác nhau hay không qua kiểm định One – Way Anova.

Test of Homogeneity of Variances HQ Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.025 6 136 .066

>> Sig Levene’s Test bằng 0.066 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA.

ANOVA HQ

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between

Groups 6.427 6 1.071 7.320 .000

Within Groups 19.901 136 .146

Total 26.328 142

>> Sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05, như vậy có khác biệt nhận thức về hiệu quả của HTQLCL giữa các chức vụ khác nhau. Bảng thống kê trung bình và biểu đồ cho thấy học vấn càng cao càng nhận thức cao, đặc biệt là nhóm sau đại học.

N Mean Std. Deviat ion Std. Error 95% Confidence Interval for Mean

Minimum Maximu m Lower Bound Upper Bound Ban lãnh đạo công ty 2 4.1250 .17678 .12500 2.5367 5.7133 4.00 4.25 Trưởng phòng 5 3.8000 .41079 .18371 3.2899 4.3101 3.25 4.25 Phó phịng 9 3.8056 .27323 .09108 3.5955 4.0156 3.25 4.00 Chuyên viên 55 3.3227 .41015 .05530 3.2118 3.4336 2.50 4.00 Kỹ sư quản lý ký thuật 25 3.3500 .40182 .08036 3.1841 3.5159 2.75 4.00 Trưởng ca 25 3.1700 .37997 .07599 3.0132 3.3268 2.25 4.00 Trưởng kíp 22 3.0795 .32170 .06859 2.9369 3.2222 2.50 3.75 Total 143 3.3217 .43059 .03601 3.2505 3.3929 2.25 4.25

Hình 3.1 Sự khác biệt về nhận thức HTQLCL giữa các nhóm chức vụ

Kết luận: - Từ các kết quả phân tích trên ta thấy biến Sự tham gia của nhân viên

ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM (Beta = 0.348), sau đó lần lượt là đến biến Hệ thống tài liệu (Beta = 0.322), biến Cam kết lãnh đạo (Beta = 0.251), biến Hệ thống thông tin (Beta = 0.184), biến Chuyên gia tư vấn

(Beta = 0.161), cuối cùng là biến Các bên liên quan (Beta = 0.147).

- Giữa các nhóm chức vụ khác nhau có nhận thức về hiệu quả HTQLCL ISO 9000 là khác nhau, sự khác nhau này phân theo chức vụ từ cao xuống thấp.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã phân tích số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 23 để đo lường các đại lượng như: trung bình, phương sai,… để đánh giá đặc điểm của những người được phỏng vấn. Sau đó tác giả sử dụng cơng cụ kiểm định độ tin cậy thang đo bao gồm: hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Tiếp theo để đánh giá sự khác nhau về nhận thức HTQLCL tại PVPCM giữa các nhóm chính gồm: nhóm lãnh đạo, nhóm chun viên hành chính, và nhóm vận hành viên trực tiếp tác giả đi kiểm định sự khác biệt trung bình One - way Anova, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp ở chương 4.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CƠNG TY

ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ CÀ MAU

4.1 Định hướng quản lý chất lượng của Công ty PVPCM đến năm 2022

Cho đến năm 2022, mục tiêu chính của Cơng ty PVPCM là trở thành đơn vị hàng đầu sản xuất kinh doanh điện của Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam nói riêng, và Tập đồn Dầu khí nói chung. Để hồn thành tốt các mục tiêu đề ra thì Công ty PVPCM đang tập trung đẩy mạnh việc cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu sất để tạo ra sản phẩm chất lượng đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. Cụ thể:

- Tiếp tục thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLCL ISO 9000 cho đến hết năm 2019.

- Lập kế hoạch và phối hợp đơn vị tư vấn để đánh giá lại hiệu lực của HTQLCL ISO 9000 sẽ hết hạn trong năm 2019.

4.2 Giải pháp hoàn thiện HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM

Dựa vào phân tích thực trạng trong chương 2 và phân tích số liệu trong chương 3, tác giả thấy biến TGNV viên tác động mạnh nhất đến hiệu quả HTQLCL ISO 9000 (Beta = 0.348), tiếp theo là HTTL (Beta = 0.322), CKLĐ (Beta = 0.251), HTTT (Beta = 0.184), CGTV (Beta = 0.161), BLQ (Beta = 0.147), tác giả đề xuất các giải pháp như sau:

4.2.1 Giải pháp về khía cạnh tham gia của nhân viên

Giải pháp về mặt tăng cường truyền đạt về HTQLCL của Công ty nhằm nâng cao nhận thức về HTQLCL

Ban lãnh đạo Công ty cần đảm bảo các trách nhiệm và quyền hạn cho các vai trò liên quan được thiết lập, truyền đạt và hiểu rõ về HTQLCL trong Cơng ty đến tồn thể CBCNV để thực hiện tốt các CSCL và MTCL hơn nữa. Do đặc thù là các Phân xưởng Vận hành 1&2, Phân xưởng Hóa – Thí nghiệm đi ca kíp, nên khi tổ chức các khóa học về ISO thì khơng thể đảm bảo 100% CBCNV đi học được. Vì

vậy, trong các buổi đi hành chính diễn tập xử lý sự cố thì Quản đốc hoặc Phó Quản đốc cần có trách nhiệm truyền đạt lại kiến thức về ISO, cũng như về CSCL và MTCL mà Công ty đang theo đuổi để đảm bảo 100% các VHV có kiến thức và trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà Cơng ty giao.

Thành lập nhóm chất lượng (NCL)

Thành lập một nhóm nhỏ trong cùng một bộ phận sản xuất, thường gặp gỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến cơng việc, lần tìm các ngun nhân, đề xuất các biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trong khả năng hiểu biết của mình. Mục tiêu của nhóm chất lượng là:

- Tạo môi trường làm việc thân thiện: Mục tiêu đầu tiên là tạo môi trường làm việc thân thiện, cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên, nhờ đó làm thay đổi khơng khí làm việc của tổ chức, mọi người đều có thái độ thân thiện với nhau.

- Huy động nguồn nhân lực: Khi tham gia các hoạt động NCL mọi người sẽ quan tâm đến công việc hơn, họ đi làm trong tâm trạng hưng phấn. NCL giúp phát huy nhiều hơn sự hài lịng với cơng việc và thỏa mãn nhu cầu “tự khẳng định” của nhân viên, đồng thời giúp tạo nếp nghĩ liên tục cải tiến chất lượng, giảm sai sót.

- Nâng cao trình độ của nhân viên: Cơng tác đào tạo, huấn luyện là một trong những nhân tố then chốt của chương trình NCL. Mỗi thành viên trong nhóm đều được huấn luyện nâng cao hiểu biết, kỹ năng để họ có khả năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cơng việc, giúp họ hiểu rõ các địi hỏi của tổ chức.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức: NCL liên kết tất cả mọi người để giải quyết nhiều vấn đề trong sản xuất nhằm tránh được phiền hà của các đối tác. Bên cạnh đó NCL cịn giúp tổ chức giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động. Đồng thời NCL cịn tạo ray sự hứng thú với cơng việc và giảm thiểu sự vắng mặt của nhóm viên

4.2.2 Giải pháp về khía cạnh hệ thống tài liệu

Giải pháp áp dụng phân tích kiểu sai hỏng và tác động – FMEA (Failure Modes and effects Analysis) vào việc xây dựng các quy trình vận hành tại 2 PXVH

FMEA là một một kỹ thuật được sử dụng trong khâu thiết kế sản phẩm, một quy trình sản xuất, một hệ thống, một cơng đoạn,… để phân tích các kiểu sai hỏng tiềm năng và tác động của chúng, xác định thứ tự ưu tiên, lập và thực hiện các phương án loại trừ các nguyên nhân gây ra các kiểu sai hỏng trọng yếu, phòng ngừa cho các khuyết tật xuất hiện. Nhờ tập trung vào việc dự đoán những dạng sai hỏng tiềm năng, đề ra những biện pháp tích cực ngay từ khâu thiết kế nên FMEA có tác dụng:

- Giảm thiểu chi phí, tăng khả năng phù hợp của sản phẩm

- Rút ngắn thời gian triển khai thiết kế hoặc thay đổi công nghệ mới, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm

- Nâng cao kỹ năng nhận dạng, dự đốn và phịng ngừa sai hỏng của các kỹ sư và nhân viên tổ chức

- Đặc biệt FMEA rất hữu hiệu khi nghiên cứu những sai sót tiềm tàng về vật liệu và thiết bị.

Các bước và các khái niệm chủ yếu của FMEA được tiến hành như sau:

Bước 1. Xác định quá trình hoặc sản phẩm/dịch vụ.

Bước 2. Mơ tả chi tiết chức năng hay mục đích của sản phẩm/q trình Bước 3. Xác định và mơ tả tất cả những kiểu sai hỏng có thể nhận biết được Bước 4. Xem xét các tác động có thể tạo ray nếu một trong những kiểu sai

hỏng này xuất hiện.

Bước 5. Đánh giá tính nghiêm trọng (SEV) của các tác động. Cho điểm mức

độ nghiêm trọng của các tác động đã được liệt kê ở bước 4.

Bước 6. Tìm ngun nhân/cơ chế có thể dẫn đến những kiểu sai hỏng đã liệt kê ở bước 3, đây là cơ sở cho việc thực hiện những biện pháp xử lý.

Bước 7. Đánh giá tần suất/khả năng xuất hiện (OCC) của từng kiểu sai hỏng. Bước 8. Xác định và liệt kê các biện pháp kiểm soát hiện hành đối với nguyên

nhân dẫn đến từng kiểu sai hỏng.

Bước 9. Đánh giá khả năng có thể phát hiện (DET) của từng kiểu sai hỏng

Thang điểm thường được sử dụng để đánh giá SEV, OCC, DET là thang điểm 10

SEV, OCC: 1 – thấp; 10 - cao; DET: 1- dễ phát hiện; 10 – khơng thể phát hiện

Bước 10. Tính hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên RPN

RPN = SEV*OCC*DET

Bước 11. Đề xuất các biện pháp cải tiến đối với những kiểu sai hỏng có RPN

cao (có điểm từ 8 – 10) bất chấp giá trị RPN là bao nhiêu.

Bước 12. Lập kế hoạch nguồn lực, thời gian, phân công trách nhiệm cụ thể và

triển khai thực hiện.

Bước 13. Đánh giá lại kết quả của những biện pháp đã thực hiện. Các tiêu chuẩn đánh giá FMEA thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty điện lực dầu khí cà mau (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)