STT Danh sách các đối tác Thời gian Địa điểm
1 Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí PVPS
01/2018 06/2018
PVPCM
2 Cơng ty Cổ Phần Phân Bón Dầu Khí Cà Mau PVCFC
01/2018 07/2018
PVPCM
3 Cơng ty Khí Cà Mau PV Gas
01/2018 07/2018
PVPCM
4 Công ty Mua Bán Điện EVNEPTC 05/2018 PVPCM
5 Trung tâm điều độ Quốc gia A0 05/2018 PVPCM
6 Trung tâm điều độ miền Nam A2 05/2018 PVPCM
(Nguồn: tác giả tổng hợp) Trong năm 2018, Công ty PVPCM phối hợp cùng với Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí PVPS có 09 cuộc trao đổi về kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ 2 nhà máy điện Cà Mau, những khó khăn vướng mắc cần tháo dỡ. Hay định kỳ các cuộc trao đổi thông tin giữa Phòng Kế hoạch – kinh doanh PVPCM với đối tác liên quan như Công ty Cổ Phần Phân Bón Dầu Khí Cà Mau PVCFC, Cơng ty Mua Bán Điện,…để các bên làm việc thuận lợi hơn trong các hợp đồng mua bán điện.
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về hệ thống thông tin
Câu
hỏi Nội dung
Mức độ đánh giá Điểm trung bình
1 2 3 4 5
25 Việc tiếp cận thông tin về HTQLCL
tại PVPCM ln đầy đủ và sẵn có? 4 58 56 25 3.71
26
Việc trao đổi thơng tin nội bộ và bên ngồi liên quan đến HTQLCL của PVPCM được thực hiện tốt?
66 71 6 3.58
27
Việc trao đổi thông tin (thu thập thông tin phản hổi, cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm,…) với khách hàng được thực liên tục?
3 47 73 20 3.77
28
Công ty chú trọng đến việc tạo mới và cập nhật các thông tin về các quá trình của HTQLCL diễn ra một cách liên tục?
1 3 49 66 24 3.31
(Nguồn: Phụ lục 2) Theo kết quả trong bảng 2.12: Tiêu chí 25 đạt 3.71 điểm, tiêu chí 26 đạt 3.58 điểm, tiêu chí 27 đạt 3.77, đặc biệt tiêu chí 28 trên khá là thấp 3.31, có đến 1 ý kiến cho điểm 1, 3 ý kiến cho điểm 2. Tiêu chí này điểm đánh giá khơng cao ngun do là các quy trình vận hành tại Phân Xưởng Vận Hành 1&2 vẫn còn lỗ hổng, khi xây dựng các quy trình vận hành thì chưa đánh giá được những sai hỏng tiềm năng của các thiết bị vận hành để đề ra các biện pháp phòng ngừa tích cực ngay từ khâu chuẩn bị vận hành hệ thống thiết bị. Hay khi có sự thay đổi tình trạng vận hành của hệ thống thiết bị thì quy trình vận hành của hệ thống thiết bị đó chưa được cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến quá trình vận hành thiết bị.
2.2.5 Điều hành
Trong quá trình hoạch định, Cơng ty yêu cầu các bộ phận chịu trách nhiệm thiết lập các kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt Danh mục các quy trình (ĐLDKCM-
TCHC-BM-QT-02-02) của bộ phận mình và cập nhật danh sách này khi có thay đổi.
Đại diện lãnh đạo về chất lượng có trách nhiệm lập Danh mục quy trình ĐLDKCM-
Các biểu mẫu cần được điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu khi lập các quy trình liên quan và được kiểm tra cho sự đầy đủ và chính xác trước khi đưa vào lưu trữ.
2.2.5.1 Kiểm sốt q trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp (mua hàng hóa, vật tư bên ngồi) hàng hóa, vật tư bên ngồi)
Bộ phận Kế hoạch Kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý việc mua hàng hóa, vật tư dựa trên Quy Trình Mua Sắm Hàng Hóa (ĐLDKCM- TCHC-BM-QT-01-12) để đảm bảo rằng tất cả hàng hoá mua vào hoặc các dịch vụ
của nhà cung cấp đều phù hợp với yêu cầu đã quy định. Các nhà cung cấp được lựa chọn dựa trên năng lực đáp ứng về tư cách, chất lượng hàng hoá, năng lực hoặc tiến độ và giá cả. Việc lựa chọn các nhà cung cấp sẽ được Ban Giám đốc phê chuẩn.
2.2.5.2 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
Để thực hiện tốt điều khoản này thì Cơng ty PVPCM đã ban hành 3 quy trình chính bao gồm : Quy Trình Phối Hợp Vận Hành (Mã hiệu: ĐLDKCM-TCHC-BM-
QT-02-02), Quy Trình Xử Lý Sự Cố (Mã hiệu: ĐLDKCM-TCHC-BM-QT-02-03), Quy Trình Điều Tra Sự Cố (Mã hiệu: ĐLDKCM-TCHC-BM-QT-02-04.). Đồng thời
đại diện trưởng đơn vị thực hiện liên quan chịu trách nhiệm xem xét những yếu tố không phù hợp được phát hiện ra để thực hiện các hành động khắc phục.
Tuy nhiên theo kết quả trong bảng 2.3: Tiêu chí 12 đạt 3.49 điểm, trong đó 13 phiếu đánh giá là 2; Đặc biệt tiêu chí 16 trên khá là thấp, có đến 11 ý kiến cho điểm 1 Hai tiêu chí này điểm đánh giá khơng cao ngun do là các quy trình vận hành tại Phân Xưởng Vận Hành 1&2 vẫn còn lỗ hổng, khi xây dựng các quy trình vận hành thì chưa đánh giá được những sai hỏng tiềm năng của các thiết bị vận hành để đề ra các biện pháp phịng ngừa tích cực ngay từ khâu chuẩn bị vận hành hệ thống thiết bị. Hay khi có sự thay đổi tình trạng vận hành của hệ thống thiết bị thì quy trình vận hành của hệ thống thiết bị đó chưa được cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến quá trình vận hành thiết bị.
2.2.6 Đánh giá kết quả hoạt động
Vào tháng 12 hàng năm Đại diện lãnh đạo về chất lượng lập Kế Hoạch Đánh
Công ty tối thiểu là 1 năm1 lần. Mỗi bộ phận sẽ được đánh giá tối thiểu một năm một lần. Kế hoạch đánh giá nội bộ năm có thể được điều chỉnh trong năm nếu thấy cần thiết hoặc khi có vấn đề đột xuất xảy ra và khi đó kế hoạch đánh giá phải được cập nhật lại.
Để chuẩn bị cho các cuộc đánh giá theo kế hoạch, đại diện lãnh đạo có trách nhiệm lựa chọn các chuyên gia là các Trưởng/Phó của các bộ phận hoặc các nhân viên, việc chỉ định các chuyên gia đánh giá sẽ được thực hiện ít nhất là 04 tuần trước thời điểm thực hiện hoạt động đánh giá. Một Danh sách các chuyên gia đánh giá (ĐLDKCM-TCHC-BM-QT-03-02) sẽ được lập và cập nhật.
Tuy nhiên theo kết quả thu được trong bảng 2.4, tiêu chí 11 có điểm trung bình khá thấp là 2.97, trong đó 2 phiếu đánh giá là 1; 45 phiếu đánh giá là 2, 55 phiếu đánh giá là 3, 37 phiếu đánh giá là 4, và 4 phiếu đánh giá là 5. Đa số các ý kiến cho rằng Cơng ty vẫn chưa xây dựng được tiêu chí để đánh giá kết quả hoạt động việc thực hiện mục tiêu và chính sách chất lượng giữa các phịng ban, đơi khi lãnh đạo còn đánh giá dựa trên cảm tính dẫn đến kết quả đánh giá khơng chính xác.
2.2.7 Cải tiến
Cải tiến liên tục hiệu quả và nâng cao hiệu lực hoạt động của HTQLCL là một trong những nội dung trung tâm của HTQLCL Công ty xây dựng. Công ty đảm bảo việc xây dựng, thực hiện và duy trì quy định bằng văn bản cho việc kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp để phát hiện, ghi vào hồ sơ, đánh giá, phân loại và đề ra các biện pháp xử lý thích hợp Quy Trình Hành Động Khắc Phục (ĐLDKCM-TCHC-QT-05), Quy
Trình Kiểm Sốt Sản Phẩm Khơng Phù Hợp (ĐLDKCM-TCHC-QT-05). Tuy nhiên
theo đánh giá việc cải tiến thiết bị hệ thống chưa đi kèm theo việc việc sửa đổi bổ sung tài liệu như các quy trình vận hành tại Phân Xưởng Vận Hành 1&2 vẫn còn lỗ hổng, khi xây dựng các quy trình vận hành thì chưa đánh giá được những sai hỏng tiềm năng của các thiết bị vận hành để đề ra các biện pháp phịng ngừa tích cực ngay từ khâu chuẩn bị vận hành hệ thống thiết bị. Hay khi có sự thay đổi tình trạng vận hành của hệ thống thiết bị thì quy trình vận hành của hệ thống thiết bị đó chưa được cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến quá trình vận hành thiết bị.
2.3 Đánh giá chung HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM
Trong 2 năm triển khai áp dụng HTQLCL ISO 9000, nhìn chung Cơng ty PVPCM vận hành hệ thống khoa học, nhuần nhuyễn, đáp ứng được tiêu chuẩn mà HTQLCL yêu cầu. Các hệ thống quy trình giúp các phịng ban chức năng, đặc biệt là những VHV hạn chế sự sai sót trong cơng việc cũng như vận hành. Bên cạnh đó, HTQLCL tại PVPCM vẫn còn tồn tại một số lỗ hỏng cần khắc phục để Công ty vận hành HTQLCL tốt hơn nữa, không chỉ nâng cao sự thỏa mãn CBCNV mà còn đối với các bên quan tâm.
2.3.1 Những thành tựu đạt được
❖ Bối cảnh của tổ chức
- PVPCM luôn thực hiện việc thu thập và đánh giá những thơng tin (tích cực và tiêu cực) bên trong và bên ngồi cơng ty, ln được các phòng ban chức năng chủ động nắm bắt và thực hiện vì nó cịn là điều kiện cho cơng tác xem xét định kỳ HTQLCL và đánh giá nội bộ HTQLCL của ban lãnh đạo. Công ty xác định sự ảnh hưởng và tác động tiềm ẩn của các bên quan tâm trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của đối tác, khách hàng.
- Thực hiện kiểm soát, bảo quản, lưu giữu tài liệu, hồ sơ đúng quy định
❖ Sự lãnh đạo
- Lãnh đạo thực hiện tốt việc cam kết xây dựng và thực hiện HTQLCL và cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống.
- Cơng ty Điện lực Dầu khí Cà Mau cam kết cung cấp các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu của xã hội, việc định hướng khách hàng và cải tiến không ngừng là quan trọng nhất.
- Ban Giám đốc Cơng ty tiến hành xem xét tồn bộ HTQLCL nhằm đưa ra các quyết định kịp thời phục vụ cho việc duy trì và khơng ngừng cải tiến hệ thống định kỳ 1 năm 1 lần.
- Lãnh đạo thực hiện đảm bảo việc phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các bên liên quan đến HTQLCL theo cam kết.
- Thiết lập CSCL và MTCL phù hợp với mục đích, chiến lược và bối cảnh của Công ty.
❖ Hoạch định
- Công ty đảm bảo hoạch định HTQLCL thông qua việc xây dựng, lập văn bản, thực hiện và duy trì HTQL và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống.
- Cơng ty đảm bảo tính nhất quán của HTQLCL được duy trì khi hoạch định và thực hiện các thay đổi về HTQLCL. Sự thay đổi được thực hiện dưới sự kiểm sốt của HTQLCL được lưu giữ trong suốt q trình thay đổi.
❖ Hỗ Trợ
- Công ty cam kết cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguồn lực chất lượng cần thiết nhằm thực hiện và đạt được các MTCL.
- Công ty xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu đảm bảo q trình hoạt động của Cơng ty.
- Cơng ty thiết lập và duy trì một hệ thống thơng tin nội bộ tốt để đảm bảo các thông tin được truyền đạt có hiệu quả trong Cơng ty.
❖ Điều hành
- Công ty lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết để cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Hoạch định việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ đảm bảo tính nhất quán với các yêu cầu của các quá trình của HTQLCL.
- Công ty luôn đảm bảo khả năng đáp ứng các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
❖ Đánh giá kết quả hoạt động
- Hàng năm đại diện lãnh đạo về chất lượng lập Kế Hoạch Đánh Giá Nội
Bộ Năm theo cam kết, tần suất đánh giá quy định ở Công ty tối thiểu là 1 năm
1 lần.
- Thành viên tham gia đánh giá nội bộ có đủ kiến thức và năng lực cần thiết cho hoạt động đánh giá.
- Công ty luôn xác định việc cải tiến liên tục hiệu quả và nâng cao hiệu lực hoạt động của HTQLCL là một trong những nội dung trung tâm của HTQLCL.
- Công ty xác định và lựa chọn các cơ hội cải tiến và thực hiện mọi hành động cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của các bên liên quan.
2.3.2 Mặt hạn chế
- Khi xây dựng các quy trình vận hành thì chưa đánh giá được những sai
hỏng tiềm năng của các thiết bị vận hành để đề ra các biện pháp phịng ngừa tích cực ngay từ khâu chuẩn bị vận hành hệ thống thiết bị.
- Khi có sự thay đổi tình trạng vận hành của hệ thống thiết bị thì quy trình vận hành của hệ thống thiết bị đó chưa được cập nhật ngay lập tức, ảnh hưởng đến chất lượng vận hành.
- Cũng như hiện nay công ty chưa xây dựng và quy định cụ thể, rõ ràng phương pháp nào để đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chất lượng tại các bộ phận, phịng ban dẫn đến cơng ty chưa đánh giá được chính xác và cụ thể cơng việc tại các bộ phận, phịng ban, cũng như việc phối hợp với các nhà cung cấp và khách hàng, dẫn đến việc chưa vận hành kinh tế - hiệu quả tối ưu, còn xảy ra một vài sự cố khơng mong muốn.
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu tổng quan về Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau, khái quát HTQLCL ISO 9000 Cơng ty đang áp dụng. Sau đó tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng của HTQLCL mà Cơng ty PVPCM đang triển khai, qua đó xác định những mặt được và hạn chế. Từ đó đánh giá chung về việc triển khai áp dụng HTQLCL tại Công ty, làm cơ sở cho việc phân tích các số liệu khảo sát tại chương 3, và đề xuất các giải pháp trong chương 4.
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT 3.1 Phương pháp phân tích dữ liệu 3.1 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi hoàn tất việc thu thập dữ liệu, tác giả thu về được 143 phiếu đạt yêu cầu. Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 23. Bài nghiên cứu sẽ sử dụng các công cụ thống kê mô tả của phần mềm SPSS 23 để đo lường các đại lượng như: trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, … để đánh giá đặc điểm của những người được phỏng vấn. Sau đó tác giả sử dụng công cụ kiểm định độ tin cậy thang đo bao gồm: hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Tiếp theo để đánh giá sự khác nhau về nhận thức HTQLCL tại PVPCM giữa các nhóm chính gồm: nhóm lãnh đạo, nhóm chun viên hành chính, và nhóm vận hành viên trực tiếp tác giả đi kiểm định sự khác biệt trung bình One - way Anova.
3.2 Mơ tả mẫu nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu về những mơ hình nghiên cứu có liên quan về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO, cộng với việc tham khảo ý kiến của các chyên gia thì tác giả nhận thấy mô nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quan Thu & Ngô Thị Ánh phù hợp với đề tài tác giả đang nghiên cứu, tác giả sẽ kế thừa mơ hình này điều chỉnh phù hợp với cơng ty với các biến được trình bày trong phần phụ lục 3.
Trong 143 người được khảo sát, nữ có 64 người chiếm 44.8%; nam có 79 người chiếm 55.2%. Độ tuổi khảo sát từ 22-30 có 47 người (32.9%), độ tuổi từ 31- 40 là có nhất 65 người (45.5%). Độ tuổi trên 40 có 31 người (21.7%). Về chức vụ thì Ban lãnh đạo cơng ty có 2 người được khảo sát (1.4%); Trưởng phịng có 5 người (3.5%); Phó phịng có 9 người (6.3%); Chuyên viên chủ chốt có 55 người (38.5%); Kỹ sư quản lý kỹ thuật có 25 người (17.5%); Những người trực tiếp đi vận hành gồm có: Trưởng ca 25 người (17.5%), và Trưởng kíp 22 người (15.4%). Số liệu thống kê được trình bày cụ thể trong bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng (%) Giới tính Nam 79 55.2 Nữ 64 44.8 Tổng 143 100 Theo độ tuổi Từ 22 tuổi – 30 tuổi 47 32.9 Từ 31 tuổi – 40 tuổi 65 45.5