9. Cấu trúc luận án
1.3. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung
* Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu
Luận án đã tiến hành thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau sau đó, sau đó tiến hành phân tích, đối chiếu để thực hiện phần cơ sở lý luận của luận án và phần đặc điểm lãnh thổ nghiên cứu. Việc phân tích tài liệu cũng cho phép luận án kế thừa các phƣơng pháp nghiên cứu đã có và vận dụng phù hợp cho việc thực hiện đề tài luận án.
Các tài liệu đƣợc sử dụng gồm: Các tài liệu về cơ sở lý luận; các luận án tiến sĩ có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; các tài liệu về đặc điểm tự nhiên của Phú Yên; các tài liệu về PTDL của Phú Yên; các tài liệu về bản đồ: bản đồ nền địa hình, bản đồ phân vùng khí hậu, bản đồ các điểm du lịch; bản đồ hiện trạng sử dụng đất (thể hiện lớp phủ thực vật), các bản đồ có tỷ lệ 1:100.000.
Khảo sát thực địa là cơng việc cần thiết giúp cho tác giả có cái nhìn thực chất, tồn diện về TNTN và các yếu tố KT-XH của lãnh thổ nghiên cứu, làm cơ sở cho việc đánh giá sơ bộ hiện trạng TNTN để đƣa ra định hƣớng cho PTDL (phụ lục 12).
Các tuyến khảo sát thực địa nhƣ sau: + Tuyến ven biển phía Đơng:
1. TP. Tuy Hòa -> Bãi Xép -> Hòn Yến -> Gành Đá Đĩa -> Gành Đèn -> Vịnh Xuân Đài, bãi tắm Sông Cầu, đảo nhất Tự Sơn -> Bãi biển Từ Nham - Vịnh Hịa -> đầm Ơ Loan.
2. TP. Tuy Hòa -> bãi biển TP. Tuy Hịa -> Bãi Mơn - Mũi Điện -> Vũng Rô -> núi Đá Bia.
+ Tuyến phía Tây: TP.Tuy Hịa -> Cao ngun Vân Hịa (hồ Long Vân, hồ Vân Hịa, hội trƣờng mùa Xn, địa đạo gị Thì Thùng, nhà thờ Bác Hồ) -> suối nƣớc nóng Triêm Đức -> Thác H’Ly -> hồ thủy điện Sông Hinh -> hồ trung tâm Thị trấn Hai Riêng (hồ Xuân Hƣơng) -> Đập Đồng Cam.
* Phương pháp bản đồ và GIS (Geography Information System)
Bản đồ đƣợc sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu (khi đi thực địa và nghiên cứu trong phịng). Phân tích các bản đồ: địa hình, phân vùng khí hậu, thảm thực vật, TNDL để thành lập bản đồ phân vùng ĐLTN cho PTDL. Các kết quả nghiên cứu cũng đƣợc thể hiện trên bản đồ. Bản đồ đƣợc biên tập bằng phần mềm Mapinfor.
* Phương pháp điều tra xã hội học
- Đối tƣợng điều tra xã hội học đƣợc thực hiện trong luận án gồm: khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng và cán bộ quản lý.
- Hình thức điều tra: bằng phiếu điều tra đối với khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng [phụ lục 4 và 7]; phỏng vấn trực tiếp đối với cán bộ quản lý .
- Địa điểm và thời gian điều tra: Đối với khách du lịch điều tra tại các điểm du lịch tự nhiên trên địa bàn tỉnh Phú Yên bằng cách hỗ trợ vé tham quan cho các du khách đƣợc chọn trả lời phiếu và thu lại phiếu của du khách tại quầy bán vé, thời gian thực hiện tháng 4-8/2018 vì đây là mùa cao điểm của du lịch Phú Yên; Đối với ngƣời dân địa phƣơng, đối tƣợng điều tra là những ngƣời có trình độ học vấn nhƣ sinh viên, cán bộ cơng chức làm việc ở các trƣờng học, các cơ quan hành chính huyện/thị xã, xã/phƣờng/thị trấn (ở 09 huyện/thị) trên địa bàn Phú Yên và các hộ dân sống gần các điểm du lịch; Đối với cán bộ quản lý tiến hành phỏng vấn sâu.
- Số mẫu: Xác định dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black
phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , lƣu ý m là số lƣợng câu hỏi trong phiếu khảo sát).
Nhƣ vậy đối với số mẫu của Phiếu khảo sát du khách, số mẫu tối thiểu là
5x13=65 phiếu (trong luận án đã sử dụng 120 phiếu); đối với số mẫu của Phiếu điều tra
người dân địa phương số mẫu tối thiểu là 5x12=60 mẫu (trong luận án đã sử dụng 120
phiếu).
- Xử lý kết quả điều tra bằng phần mềm Excel.
Kết quả điều tra xã hội học là một trong những cơ sở quan trọng cho việc phân tích các vấn đề cần thiết để đƣa ra định hƣớng khai thác TNTN cho PTDL Phú Yên.
* Phương pháp chuyên gia
Để kết quả của luận án đạt hiệu quả cao cần thiết phải có ý kiến của các chuyên gia. Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã lấy ý kiến của 10 chuyên gia [phụ lục 5; 6] đang làm việc ở các lĩnh vực liên quan đến du lịch để có cơ sở trong việc lựa chọn tiêu chí, chỉ tiêu, xác định trọng số đánh giá, cũng nhƣ trong việc đƣa ra các định hƣớng PTDL địa phƣơng.
1.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
a. Phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên phục vụ phát triển du lịch
* Quan điểm về phân vùng địa lý tự nhiên cho phát triển du lịch
Đối với mục tiêu PTDL, việc phân vùng ĐLTN ở Phú Yên nhằm xác định tính thuần nhất về đặc điểm tự nhiên và tính tƣơng đồng về TNDL theo từng TV cụ thể. Phân vùng ĐLTN sẽ góp phần khai thác đƣợc hiệu quả tiềm năng và thế mạnh về tài nguyên của từng TV, xây dựng đƣợc các LHDL phù hợp với tính chất và khơng gian theo từng lãnh thổ. Việc phân vùng sẽ là cơ sở khoa học cho những định hƣớng PTDL của từng lãnh thổ theo hƣớng bền vững [38]. Phân vùng ĐLTN là cơ sở khoa học để xác lập quy hoạch và những định hƣớng mang tính chiến lƣợc trong PTDL.
Nhiệm vụ của phân vùng ĐLTN là vạch ra đƣợc các thể tổng hợp ĐLTN ở các cấp phân vị khác nhau dựa trên sự phân hóa lãnh thổ và dựa trên những nguyên tắc, phƣơng pháp nhất định.
* Nguyên tắc phân vùng
Các nguyên tắc phân vùng ĐLTN tỉnh Phú Yên cho PTDL gồm:
- Nguyên tắc tổng hợp: Khi phân vùng ĐLTN tỉnh Phú Yên cho PTDL đã tính
tốn đến các thành phần tự nhiên có ảnh hƣởng đến PTDL của địa phƣơng, chứ không phải chỉ theo một nhân tố chủ đạo, để khi phân vùng dù theo nhân tố chủ đạo nào cũng không biến thành phân vùng riêng cho nhân tố đó.
- Nguyên tắc đồng nhất tương đối: Tính đồng nhất tƣơng đối của các thành phần
tự nhiên trong một cấp phân vị thể hiện ở chỗ dù nó có đồng nhất để làm cơ sở cho phân chia lãnh thổ thành một cấp phân vị lớn (đƣợc xác định bởi sự thống nhất của một số thành phần tự nhiên - hay các tiêu chí), nhƣng trong bản thân mỗi cấp phân vị lớp đó các thành phần tự nhiên cũng có sự phân hóa khác nhau, đây là cơ sở để phân chia thành các cấp phân vị nhỏ hơn. Đối với lãnh thổ Phú Yên, trong phân vùng ĐLTN cho PTDL cũng áp dụng nguyên tắc này.
- Nguyên tắc cùng chung lãnh thổ: Đây là nguyên tắc để đảm bảo các đơn vị
phân vùng trong một lãnh thổ phải có sự nối tiếp nhau nhƣng có những đặc điểm tự nhiên khác nhau.
* Phương pháp phân vùng
Các phƣơng pháp sử dụng trong phân vùng ĐLTN tỉnh Phú Yên cho PTDL:
- Phương pháp thực địa: Thực địa đƣợc tiến hành theo các tuyến và điểm để
phát hiện các nhân tố chủ đạo trong sự phân hóa các địa tổng thể, phát hiện các ranh giới phân hóa của các thành phần tự nhiên (thể hiện ở các thành phần nhƣ địa hình, thực vật, các dạng thắng cảnh). Đồng thời, thực địa cũng để kiểm chứng lại các ranh giới đã vạch ra trên bản đồ để có những điều chỉnh thích hợp.
- Phương pháp nhân tố chủ đạo: Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở của tính khơng
đồng nhất về giá trị của các nhân tố tự nhiên. Nhân tố chủ đạo là nhân tố có tính quyết định tới sự hình thành và có khả năng tác động mạnh đến các nhân tố khác của mỗi cấp địa tổng thể. Nhân tố chủ đạo trong phân vùng ĐLTN tỉnh Phú Yên cho PTDL là địa hình, vì điạ hình sẽ chi phối đến các nhân tố tự nhiên khác.
- Phương pháp phân tích tổng hợp các thành phần tự nhiên: Thiên nhiên là một
hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh, các thành phần tự nhiên có tác động qua lại với nhau và tác động đến sự PTDL. Vì thế, khi tiến hành phân vùng ĐLTN tỉnh Phú Yên cho mục đích PTDL đã áp dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp các thành phần tự nhiên là địa hình, khí hậu, sinh vật.
- Phương pháp bản đồ: Sử dụng bản đồ phân tầng độ cao địa hình, bản đồ phân
vùng khí hậu, bản đồ lớp phủ thực vật (có tỷ lệ 1:100.000), đối chiếu, so sánh, xác định ranh giới, điều chỉnh ranh giới các tiểu vùng. Thành lập bản đồ phân vùng bằng phần mềm Mapinfor.
* Tiêu chí phân chia tiểu vùng
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu về ĐKTN và TNTN cho mục đích PTDL, nên các tiêu chí lựa chọn để phân chia các tiểu vùng sẽ là các yếu tố gắn với sự PTDL,
gồm: địa hình và tài ngun địa hình; khí hậu và tài nguyên khí hậu; sinh vật và tài nguyên đa dạng sinh học; thắng cảnh tự nhiên; khả năng khai thác LHDL.
- Địa hình và tài nguyên địa hình: Địa hình ảnh hƣởng đến việc đi lại để tiếp cận
điểm du lịch và các dạng địa hình tạo nên cảnh quan cho khu vực. Nhìn chung địa hình Phú n có độ cao khơng lớn, chủ yếu là đồng bằng và đỗi núi thấp. Tuy nhiên vẫn có sự phân hóa: khu vực ven biển và đồng bằng phía Đơng có địa hình thấp, tƣơng đối bằng phẳng dễ tiếp cận điểm du lịch; khu vực đồi núi phía Bắc, phía Tây, phía Nam có địa hình cao, bị chia cắt nên việc đi lại gặp khó khăn hơn. Về tài ngun địa hình cho PTDL ở Phú Yên nhƣ sau: ở khu vực núi có các thác nƣớc, khu vực đồi vào cao nguyên kết hợp với thảm thực vật tạo nên hệ thống cảnh quan đẹp; khu vực ven biển là hệ thống đầm phá, vũng vịnh, bãi biển, đảo ven bờ, gành đá, mũi đá.
- Khí hậu và tài nguyên khí hậu: Ảnh hƣởng đến thời gian HĐDL trong năm.
Trên nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu của Phú n cũng có sự phân hóa về lƣợng mƣa, nhiệt độ và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (gió phơn Tây Nam mạnh, giơng lốc) theo từng khu vực địa hình nên ảnh hƣởng của khí hậu đến du lịch sẽ khác nhau ở mỗi khu vực. Khu vực miền núi chịu ảnh hƣởng của dông, lốc nhiều hơn khu vực đồng bằng ven biển. Khu vực cao ngun và núi cao phía Tây có khí hậu mát mẻ hơn khu vực ven biển phía Đơng.
- Sinh vật và tài nguyên đa dạng sinh học: Sinh vật trên địa bàn Phú Yên điển
hình cho sinh vật nhiệt đới. Tuy nhiên sự phân bố các loài sinh vật phụ thuộc và độ cao địa hình và đặc điểm mơi trƣờng sống. Nhiều HST đã tạo nên các giá trị cảnh quan hết sức hấp dẫn đối với du lịch: HST rừng tự nhiên phân bố ở khu vực núi thấp; HST nông nghiệp phân bố ở dải đồi thấp và đồng bằng; xung quanh các đảo ven bờ là hệ sinh thái san hô và cỏ biển.
- Thắng cảnh tự nhiên: Trên địa bàn tỉnh Phú Yên thắng cảnh rất đa dạng, ở mỗi
khu vực địa hình sẽ có những dạng thắng cảnh đặc trƣng. Khu vực ven biển là các thắng cảnh gắn với hệ thống đầm phá, vũng vịnh, gành đá, mũi đá, bãi biển…Ở khu vực đồi núi là các thắng cảnh gắn với các hồ, thác nƣớc, khu bảo tồn thiên nhiên…
- Khả năng khai thác LHDL: Dựa trên các đặc trƣng riêng về TNDL của mỗi
khu vực sẽ là điều kiện để khai thác các LHDL khác nhau. Ở khu vực miền núi là nơi tập trung các thác nƣớc và rừng tự nhiên nên thích hợp với LHDL tham quan và sinh thái, khu vực cao nguyên có tiềm năng cho LHDL tham quan và nghỉ dƣỡng núi, khu vực ven biển phân bố của các bãi biển, đầm, vịnh thích hợp phát triển các LHDL đặc trƣng của biển (nghỉ dƣỡng biển, thể thao biển…).
* Hệ thống phân vị trong phân vùng địa lí tự nhiên cho du lịch ở Phú Yên
Diện tích tự nhiên tỉnh Phú n khơng lớn, các yếu tố tự nhiên có sự phân hóa khơng qúa phức tạp, nên hệ thống phân vị trên địa bàn nghiên cứu đƣợc xác định gồm 2 cấp: Vùng -> Tiểu vùng.
- Vùng: Dựa vào sự phân hóa thực tế của ĐKTN, tài nguyên du lịch tự nhiên, theo
đó cấp phân vị vùng đƣợc xác định dựa vào tiêu chí nhân tố kiến tạo - địa mạo và sự tƣơng đồng về nguồn gốc phát sinh.
- Tiểu vùng: Mục đích của phân vùng ĐLTN trên lãnh thổ nghiên cứu cho PTDL,
do đó để phân chia thành các tiểu vùng thì cần đảm bảo các yếu tố tự nhiên (các tiêu chí phân chia tiểu vùng) phải ảnh hƣởng đến du lịch và có sự phân hóa trong khơng gian. Các tiêu chí lựa chọn để phân chia các tiểu vùng tự nhiên ở Phú Yên đƣợc xác định, bao gồm: địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thắng cảnh tự nhiên và khả năng khai thác LHDL.
b. Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch.
Phƣơng pháp đánh giá ĐKTN, TNTN cho PTDL của luận án đƣợc đánh giá bằng thang điểm tổng hợp có trọng số, kết hợp sử dụng phƣơng pháp đánh giá định tính và bán định lƣợng. Mức độ thuận lợi của các địa tổng thể đƣợc thể hiện bằng điểm số và phân thành các cấp (mức) khác nhau.
b1. Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho các điểm tài nguyên và cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng gắn với các bãi biển.
Các bƣớc đánh giá nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định tiêu chí đánh giá
Việc xác định các tiêu chí đối với mỗi chủ thể đánh giá trong luận án đƣợc tiến hành nhƣ sau:
1) Xác định tiêu chí đối với đánh giá cho các điểm tài nguyên thiên nhiên:
Cở sở để xác định các tiêu chí đánh giá các điểm TNTN ở Phú Yên cho PTDL: - Dựa trên sự kế thừa: Qua nghiên cứu các cơng trình của các tác giả nhƣ Đặng Duy Lợi (1992) [28]; Phạm Trung Lƣơng (2000) [25]; Nguyễn Thế Chinh (1995) [39]; Hồ Công Dũng (1996) [40]; Đào Ngọc Cảnh (2016) [41], cho thấy các tiêu chí đƣợc đa số các tác giả sử dụng để đánh giá cho các điểm du lịch gồm: độ hấp dẫn du lịch, sức chứa du lịch, thời gian khai thác du lịch, vị trí và khả năng tiếp cận, khả năng liên kết du lịch, quy mô điểm du lịch, độ bền vững du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, hiệu quả khai thác du lịch.
- Dựa trên nguyên tắc các tiêu chí phải ảnh hƣởng rõ rệt đến chủ thể đánh giá: Đối với đánh giá theo điểm TNTN cho PTDL thì các yếu tố ảnh hƣởng đến HĐDL tại điểm du lịch sẽ đƣợc chọn là tiêu chí đánh giá. Với đặc trƣng về tự nhiên của Phú Yên cũng nhƣ sự phân bố và đặc điểm của các điểm TNTN, các yếu tố có ảnh hƣởng đến HĐDL tại các điểm du lịch đƣợc lựa chọn là: 1) Độ hấp dẫn của tài nguyên; 2) Mức độ độc đáo/duy nhất của tài nguyên; 3) Sức chứa du lịch của điểm tài nguyên; 4) Thời gian khai thác du lịch; 5) Khả năng tiếp cận điểm tài nguyên; 6) Độ bền vững của tài nguyên; 7) Khả năng kết nối du lịch. Do đó, đây cũng là 07 tiêu chí để đánh giá cho các điểm TNTN.
- Dựa trên kết quả xin ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý du lịch: 10/10 ý kiến trong phiếu khảo sát đều đồng ý với việc sử dụng 07 tiêu chí