Bãi biển C S Điểm đánh giá tiêu chí R W O D Tổng điểm đánh giá Mức
Bãi Bàng 3x3 2x2 5x2 5x2 2x1 5x1 40/55 Khá TL Bãi Bàu 5x3 2x2 1x2 4x2 2x1 5x1 36/55 TLTB Bãi Rạng 3x3 1x2 5x2 5x2 2x1 2x1 35/55 TLTB Bãi Nồm 5x3 5x2 5x2 5x2 4x1 5x1 54/55 RTL Bãi Tràm 5x3 5x2 5x2 5x2 4x1 5x1 54/55 RTL Bãi Từ Nham - Vịnh Hòa 5x3 5x2 3x2 4x2 4x1 4x1 49/55 RTL Bãi Xép 5x3 4x2 5x2 4x2 3x1 5x1 49/55 RTL
Bãi Long Thủy 4x3 5x2 5x2 5x2 4x1 5x1 51/55 RTL
Bãi biển TP.Tuy Hòa
4x3 5x2 3x2 4x2 4x1 4x1 46/55 Khá TL
Ghi chú: Chất lượng cát (C); Diện tích bãi (S); Điều kiện dịng chảy (R); Độ cao sóng trung bình (W); Độ ổn định bãi biển (O); Độ dốc bãi (D)
Nhƣ vậy, có 05/09 bãi đạt mức RTL (bãi Tràm, bãi Nồm, bãi Từ Nham - Vịnh Hòa, bãi Xép, bãi Long Thủy); 02/09 bãi đạt mức khá TL (bãi Bàng, bãi Tuy Hòa); 02/09 bãi đạt mức TLTB (bãi Bàu, bãi Rạng). Kết quả đánh giá cho thấy các bãi biển ở Phú n hồn tồn có thể khai thác cho LHDL nghỉ dƣỡng.
3.2.2. Đánh giá tài nguyên địa chất cho loại hình du lịch tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá trị địa chất gắn với văn hóa đá
Từ các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá đã đƣợc xác định, nội dung và kết quả đánh giá cho LHDL tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá nhƣ sau: a. Đánh giá tiêu chí 1: Giá trị đa dạng địa chất
Trên địa bàn tỉnh Phú Yên, có hơn 20 điểm thắng cảnh là các diện lộ tự nhiên của đá, tạo nên sự đa dạng của các dạng địa hình. Các dang địa hình nhƣ: núi đá, mũi đá ven biển (núi Đá Bia, mũi Điện hay mũi Đại Lãnh); gành đá ven biển (gành Đá Đĩa, gành Đèn, gành Ông, gành đá Hòa Thắng); đảo đá ven bờ (Hòn Yến, Hòn Nƣa); vực đá (vực Hòm, vực Song)…đã trở thành những điểm đến hấp dẫn du khách.
* Tài nguyên địa chất ở Phú Yên đa dạng về giai đoạn thành tạo:
- Các thành tạo bazan ở cao ngun Vân Hịa và phần rìa (bao gồm vực Hòm, vực Song, gành Đá Đĩa, Hịn Yến, gành Ơng) thuộc hệ tầng Đại Nga (βN2 đn) đƣợc hình thành do hoạt động phun trào núi lửa cách nay khoảng 5-6 triệu năm, thuộc thế Pliocen và có thể kéo dài đến Pleistocen sớm (cách đây khoảng 2,5 triệu năm) [55; 67]. Hình dạng của các khối đá trên gành đã thể hiện rõ các giai đoạn phun trào khác nhau.
Hình 3. 11: Các dạng thế nằm phản ánh nhiều giai đoạn phun trào của bazan gành Đá Đĩa (ảnh: Nguyễn Hữu Xuân)
Những khối đá trên cùng đƣợc hình thành sớm nhất, do tác động của dòng macma bên dƣới phun trào giai đoạn sau đã tạo ra một lực đẩy lớn làm cho khối đá dịch chuyển từ phƣơng thẳng đứng sang xiên chéo hoặc nằm ngang.
- Các thành tạo granit của dải núi Vọng Phu - Đá Bia (gồm núi Đá Bia, Mũi Đại lãnh) cịn có lịch sử phát triển lâu dài nhất so với toàn bộ các hệ núi đới bờ, đƣợc chứng minh bằng bề mặt san bằng cổ nhất (bề mặt Đông Dƣơng tuổi Eocen, khoảng 40 triệu năm trƣớc), tƣơng đƣơng với khối Ngọc Linh [61].
* Tài nguyên địa chất ở Phú Yên đa dạng về kiểu thành tạo:
Tài nguyên địa chất gắn với đá ở Phú Yên có 2 kiểu thành tạo chính: thành tạo bazan bao gồm (gành Đá Đĩa, gành Ơng, vực Hịm, vực Song, hòn Yến) và thành tạo granit (núi Đá Bia, mũi Đại Lãnh, Hòn Nƣa, gành Đèn, Cù Lao Mái Nhà).
Nhƣ vậy, tài nguyên địa chất ở Phú n đạt đƣợc tiêu chí 1 là có giá trị đa dạng
địa chất.
b. Đánh giá tiêu chí 2: Giá trị mỹ học
Nhiều điểm tài nguyên có giá trị cảnh quan và giá trị cho du lịch nghiên cứu địa chất và giải trí:
- Gành Đá Đĩa:
+ Có giá trị du lịch giải trí: Gành cấu tạo gồm các cột đá bazan nhiều màu sắc, chiều dài khác nhau và tiết diện khác nhau (hình ngũ giác, tứ giác, lục giác) xếp sát nhau với các thế nằm khác nhau: thẳng đứng, nghiêng, ngang, hoặc uốn lƣợn trông rất đẹp mắt. Các cột đá bị tách ngang thành từng lớp liên tục trông giống những chồng đĩa đƣợc xếp khít bên nhau, hiếm có, có sức thu hút đối với du khách.
+ Có giá trị du lịch nghiên cứu địa chất: Tiêu biểu là nghiên cứu chi tiết về quá trình hình thành và đặc điểm bazan ở gành Đá Đĩa của Trịnh Dánh và của nhóm tác giả Hà Quang Hải [67]. Ngoài ra, đây cũng là địa điểm học tập, nghiên cứu khoa học của nhiều sinh viên, thực tập sinh của nhiều trƣờng đại học trong cả nƣớc.
+ Có giá trị cảnh quan cho du lịch: Giá trị cảnh quan cho du lịch của gành Đá Đĩa khơng chỉ ở bản thân nó, mà cịn là nơi hội tụ của hệ thống cảnh quan thiên nhiên kỳ thú. Phía Bắc gành Đá Đĩa là bờ biển Gành Đèn có chiều dài khoảng 1,5km đƣợc cấu tạo bởi đá granit, gồm các tháp đá, khối đá có kích thƣớc khác nhau và nhiều màu sắc nhƣ trắng, hồng, nâu. Trên nền các khối đá granit là hải đăng Gành Đèn, vị trí lý tƣởng cho du khách quan sát tồn bộ vịnh Xuân Đài cũng nhƣ khu vực bờ biển nơi đây. Phía Nam gành Đá Đĩa là Bãi Bàng cát trắng mịn, sạch, dài khoảng 1200m, nơi rộng nhất gần 100m, rất đẹp và hoang sơ, là điều kiện tốt để hình thành một khu nghỉ dƣỡng biển. Phía Tây gành Đá Đĩa là vùng đồi bazan thoải, đỉnh tròn mềm mại với những ruộng bậc thang. Tất cả hội tụ lại tạo nên một vẻ đẹp hoang sơ của tự nhiên khu vực ven biển gành Đá Đĩa.
- Núi Đá Bia:
+ Giá trị cảnh quan của núi Đá Bia cho du lịch tham quan thể hiện ở vẻ đẹp của khối Đá Bia cao 76m nổi bật trên đỉnh núi, thế nằm hơi nghiêng và tạo nên nhiều hình thù kỳ thú khi quan sát ở các hƣớng khác nhau. Hơn nữa, đứng trên đỉnh núi có thể nhìn bao qt cả Vũng Rô, vịnh Vân Phong và đồng bằng Tuy Hòa.
+ Núi Đá Bia là một di sản địa chất - địa mạo quan trọng của Việt Nam, có giá trị cho nghiên cứu khoa học về tìm hiểu nguồn gốc và quá trình hình thành địa hình. Núi Đá Bia nằm trong dãy núi Vọng Phu - Đá Bia, dải núi địa lũy - khối tảng đồ sộ (dài
70km x rộng 20km), đƣợc vận động Tân kiến tạo nâng mạnh nhất ở đới bờ, với đỉnh Vọng Phu (cao 2051m). Cấu tạo nên dải núi này là các đá granit của tổ hợp phức hệ xâm nhập Định Quán và Đèo Cả đã tạo nên di sản địa mạo quan trọng, trong đó có dải núi Vọng Phu - Đá Bia. Tại đây thể hiện rõ ràng nhất là quá trình địa mạo ngoại sinh vùng nhiệt đới (phong hóa, rửa trơi, trọng lực) tác động lên các khối đá granit tạo nên nhiều dạng địa hình độc đáo trong đó có núi Đá Bia. Đây là khối đá sót lớn dạng tháp vuông nguyên khối nằm trên phần đỉnh núi ở độ cao 706m.
- Các điểm tài nguyên địa chất khác (mũi Điện, gành Ông, Gành Đèn, gành đá Hòa Thắng, hòn Yến, hòn Nƣa, vực Song, vực Hịm) đều là những thắng cảnh đẹp, rất có giá trị cho PTDL. Thực tế, các điểm thắng cảnh này đã trở thành các điểm du lịch hấp dẫn của Phú Yên.
Nhƣ vậy, tài nguyên địa chất ở Phú Yên đạt đƣợc tiêu chí 2, có giá trị mỹ học. c. Đánh giá tiêu chí 3: Giá trị độc đáo, đặc sắc
Theo kết quả đánh giá cho các điểm TNTN, các điểm tài nguyên địa chất đã đạt mức rất độc đáo là gành Đá Đĩa; đạt mức độc đáo gồm quần thể Hịn Yến, bãi Mơn - mũi Đại Lãnh, núi Đá Bia. Do đó, có thể kết luận rằng tài nguyên địa chất ở Phú Yên đạt đƣợc tiêu chí 3 (giá trị độc đáo, đặc sắc).
d. Đánh giá tiêu chí 4: Giá trị đi kèm
Tài nguyên địa chất gắn với đá ở Phú n khơng chỉ có giá trị từ chính bản thân tài nguyên mà còn đƣợc bổ sung bởi giá trị văn hóa đá và đã trở thành “di sản văn hóa đá”. Điều này đã tác động rất tích cực đến hoạt động du lịch. Khi khai thác LHDL tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá, cần khai thác các sản phẩm du lịch bổ sung nhƣ: đàn đá, kèn đá, giếng đá, tƣờng đá, đƣờng đá,... của địa phƣơng (huyện Tuy An) để tăng thêm sự trải nghiệm với đá của du khách, cụ thể:
- Đàn đá: Bộ đàn đá Tuy An (Phú Yên) gồm 08 thanh, theo [70]: “Bộ đàn đá Tuy An có tính vượt trội so với các bộ đàn đá khác phát hiện tại Việt Nam; bởi bộ đàn đá này có đầy đủ, nguyên vẹn và có thang âm hồn chỉnh nhất khi cơng bố đến thời điểm hiện nay....Đây là loại hình di sản văn hóa đá độc đáo phát hiện trên địa bàn tỉnh Phú Yên - là báu vật không chỉ của Phú Yên, mà của Việt Nam và còn của cả thế giới”.
- Kèn đá (Tù và đá): Đƣợc chế tác từ đá bazan, mỗi Kèn đá đều thổi đƣợc 09 âm. Cặp Kèn đá Tuy An là “độc nhất vơ nhị”, chƣa có nơi nào phát hiện đƣợc cặp Kèn đá nhƣ ở Phú Yên [70].
- Kiến trúc đá: Chùa Từ Quang (chùa Đá Trắng) tọa lạc trên ngọn núi có nhiều đá trắng (Bạch Thạch Sơn). Xung quanh chùa có bờ thành xếp bằng những khối đá, tạo
một khn viên khép kín. Đƣờng đá dài gần 500m từ quốc lộ 1A dẫn lên chùa là con đƣờng đá cổ còn nguyên vẹn nhất ở Phú Yên hiện nay. Đƣờng đá cổ này vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa là di sản văn hóa của địa phƣơng.
- Đá còn hiện diện trong cuộc sống của rất nhiều vùng quê Tuy An. Hiện nay, ở nhiều xã nhƣ An Thọ, An Lĩnh, An Ninh Đông, An Hiệp... vẫn còn nhiều con đƣờng đá, giếng đá, hàng rào đá, mộ đá xếp thành chồng mà khơng dùng chất liệu kết dính.
Có thể kết luận, các giá trị văn hóa đá ở Phú Yên rất đặc sắc, là một giá trị bổ sung có ý nghĩa lớn cho LHDL tham quan trải nghiệm các giá trị địa chất gắn với đá..
Đánh giá chung: Tài nguyên địa chất gắn với đá ở Phú Yên đạt đƣợc cả 4 tiêu chí về giá trị đa dạng địa chất; giá trị mỹ học; giá trị độc đáo, đặc sắc và giá trị đi
kèm, nên rất thuận lợi cho phát triển LHDL tham quan, trải nghiệm các giá trị địa chất
gắn với văn hóa đá. Đây sẽ là cơ sở để phát triển SPDL đặc thù của địa phƣơng, tạo nét riêng biệt của Phú Yên so với các địa phƣơng khác.
3.3. Đánh giá mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch theo các tiểu vùng tự nhiên phát triển du lịch theo các tiểu vùng tự nhiên
3.3.1. Phân vùng địa lý tự nhiên tỉnh Phú Yên cho phát triển du lịch
Từ các tiêu chí và chỉ tiêu đã đƣợc xác định (xem chƣơng 1), lãnh thổ Phú Yên đƣợc xác định là 01 vùng và đƣợc phân chia thành 05 TV (hình 3.13 và bảng 3.14).
Bảng 3. 14: Phân vùng địa lý tự nhiên cho phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
Vùng Tiểu vùng Ký hiệu Đồi núi thấp xen đồng bằng ven biển Phú Yên
1. Tiểu vùng đồi núi thấp xen vũng vịnh ven biển và các đảo ven bờ Sông Cầu - Tuy An
TV1
2. Tiểu vùng thung lũng sông Ba TV2
3. Tiểu vùng cao nguyên Vân Hòa TV3
4. Tiểu vùng núi thấp Đồng Xuân - Sơn Hòa TV4 5. Tiểu vùng núi thấp Sơng Hinh - Tây Hịa TV5
3.3.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của mỗi tiểu vùng
3.3.2.1. Tiểu vùng đồi núi thấp xen vũng vịnh ven biển và các đảo ven bờ Sông Cầu - Tuy An (TV1)
- Địa hình: Đây là TV có địa hình đa dạng, nhiều đồi núi thấp xen vũng vịnh ven biển và các đảo ven bờ. Độ cao trung bình từ 200-300m (ở phía Nam) và 700-800m (ở phía Bắc). Các dạng địa hình chính ven bờ của TV1 là hệ thống đầm phá, vũng vịnh, bãi biển, gành đá, mũi đá, đảo ven bờ.
- Khí hậu: TV1 có lƣợng mƣa trung bình năm 1800-2000mm, số ngày mƣa trung bình 98 ngày/năm; Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 25.1- 26.30C. Thời kỳ mùa hè nhiệt độ trung bình từ 27.2- 29.10C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 39- 400
C; Các yếu tố khác nhƣ gió Tây khơ nóng xuất hiện vào khoảng cuối tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 8. Trung bình hàng năm xuất hiện 50- 60 ngày khơ nóng, gió tây khơ nóng mạnh chiếm 7- 10% (trong tổng số ngày ngày có gió Tây khơ nóng).
- Sinh vật: Thảm thực vật chủ yếu là các loại cây bụi phân bố ở các đồi cát, đồi thấp ven biển, rừng dừa ven các vịnh biển và rừng phi lao chắn cát. Ở trên các đảo, phần lớn là các loại cây bụi có độ cao khơng lớn xen kẽ với phi lao. Quanh các đảo và trong các đầm, vịnh là rạn san hô.
- Thắng cảnh tự nhiên: Ở ven biển có bãi Bàng, bãi Tràm, bãi Rạng, bãi Nồm, bãi Từ Nham - Vịnh Hòa, bãi Xép, đầm Cù Mơng, vịnh Xn Đài, Đầm Ơ Loan, Hịn Nần, cù Lao Ơng Xá, đảo Nhất Tự Sơn, Cù lao Mái Nhà, quần thể Hịn Yến, gành Đá Đĩa, Gành Đèn. Khu vực phía Tây của TV có các suối khống nóng: Trà Ơ, Triêm Đức, thác Cây Đu.
Có 4 thắng cảnh đƣợc cơng nhận là danh thắng cấp quốc gia (vịnh Xuân Đài, gành Đá Đĩa, đầm Ơ Loan, quần thể Hịn Yến).
3.3.2.2. Tiểu vùng thung lũng sông Ba (TV 2)
Tiểu vùng bao gồm thung lũng sơng Ba, khu vực đồi thấp Tây Hịa, đồng bằng Tuy Hịa và dải ven biển Đơng Hịa.
- Địa hình: Địa hình tƣơng đối thấp, bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 100-
200m, riêng khu vực mũi Điện có độ cao 200m, núi Đá Bia cao 706m. TV 2 có địa hình tƣơng đối đa dạng, các dạng địa hình chính ở đây gồm bãi biển, vũng vịnh, đảo ven bờ, núi, đồng bằng và thung lũng sơng.
- Khí hậu: TV2 có lƣợng mƣa trung bình năm khoảng từ 1900- 2100 mm, số ngày mƣa trung bình 116 ngày/năm; Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26.60C, nhiệt độ
trung bình từ 27,2- 29,20C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 38- 400C; Các yếu tố khác nhƣ gió tây khơ nóng (45- 60 ngày), gió tây khơ nóng mạnh chiếm khoảng 2-5%.
- Thảm thực vật: Gồm thảm thực vật nhân sinh nhƣ lúa, bắp, dƣa, đậu, rau, hoa… phân bố ở các khu vực đồng bằng, hạ lƣu các con sông. Ở các khu vực đồi núi thấp là hệ thực vật rừng thƣa, cây bụi. Ở TV này, hệ thực vật nhân sinh tạo nên một dạng TNDL độc đáo, làm nên nét đặc trƣng và đƣợc mệnh danh là “xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh”. Vào các mùa vụ, những cánh đồng rau xanh, hoa vàng nở rộ, tạo nên một bức tranh đồng quê đẹp mắt. Đây cũng là một nguồn TNDL đặc sắc của TV.
Ở ven biển, thảm thực vật là các loại cây bụi phân bố ở các đồi cát, đồi thấp ven biển và rừng phi lao chắn cát. Khu vực núi Đá Bia có thảm thực vật rừng nhiệt đới thƣờng xanh rậm rạp với hệ sinh vật phong phú. Quanh các đảo là hệ sinh thái rạn san hô, đây là nguồn TNDL hết sức có giá trị và là một trong những điểm nhấn quan trọng để hút khách.
- Thắng cảnh tự nhiên: Tập trung ở khu vực ven biển, có thể kể đến nhƣ: bãi biển Tuy Hịa, bãi Gốc, vũng Rơ, đảo Hịn Nƣa, Bãi Mơn - Mũi Điện, núi Đá Bia, núi Chóp Chài, KBTTN Bắc Đèo Cả, hồ Hảo Sơn, suối Tơm, đập Hàn…Ở phía Tây có suối khống nóng Lạc Sanh, vực phun Hịa Mỹ, đập Đồng Cam, suối khoáng Phú Sen, gành đá Hịa Thắng. Trong TV có 2 thắng cảnh cấp quốc gia là Bãi Môn - Mũi Điện và núi Đá Bia.
3.3.2.3. Tiểu vùng cao nguyên Vân Hòa (TV 3)
- Địa hình: Cao ngun Vân Hịa có độ cao trung bình khoảng 400m, bề mặt địa hình lƣợn sóng, có nhiều đồi nhấp nhô, sƣờn thoải, ở khu vực trũng thấp là các thung