Định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên theo các không gian phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh phú yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 137 - 144)

9. Cấu trúc luận án

4.2. Định hƣớng khai thác tài nguyên thiên nhiê nở Phú Yên cho du lịch

4.2.5. Định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên theo các không gian phát triển

tài nguyên du lịch

PTDL bền vững là vấn đề cần quan tâm hiện nay, khơng nên phát triển nóng, phát triển nhanh mà bất chấp với các hậu quả cho tƣơng lai. Phú Yên là địa phƣơng có nhiều tiểm năng về du lịch tự nhiên, hiện nay khai thác du lịch tại các điểm TNDL vẫn chỉ đang ở điểm khởi đầu, nhìn chung vẫn chƣa có nững tác động xấu đến mơi trƣờng, đây là một thuận lợi để Phú Yên phát triển một ngành du lịch bền vững. Các hƣớng khai thác TNTN để đảm bảo phát triển bền vững cho du lịch Phú Yên nhƣ sau:

- Nhất thiết phải tuân thủ đến sức chứa du lịch của điểm tài nguyên để không gây quá tải cho điểm đến.

- Cần có đánh giá tác động mơi trƣờng trong xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch. - Không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên để xây dựng các dịch vụ du lịch (Ví dụ: các khách sạn, nhà hàng…khơng xây dựng trên các bãi biển hoặc che khuất không gian biển; không phá huỷ rừng phi lao ven biển để xây dựng).

- Các nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch phải có hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt và các chất thải từ dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn.

- Cần xây dựng một không gian du lịch xanh tại mỗi điểm du lịch.

4.2.5. Định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên theo các không gian phát triển du lịch du lịch

4.2.5.1. Định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch theo các tiểu vùng tự nhiên

Đối chiếu kết quả đánh giá về ĐKTN, TNTN cho PTDL theo các TVTN và theo điểm TNTN (có trong các TV) sẽ cho thấy ƣu thế của từng TV cho PTDL trong mối quan hệ so sánh giữa các TV. Đây là cơ sở để đƣa ra định hƣớng PTDL cho mỗi TV trên cơ sở phát huy đƣợc lợi thế của từng TV, cũng nhƣ tìm đƣợc các SPDL đặc thù, ƣu thế của TV và phát huy đƣợc tối đa tiềm lực của TV, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong khai thác TNTN cho PTDL của toàn bộ lãnh thổ.

Bảng 4. 7: Định hƣớng khai thác tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch theo các tiểu vùng tự nhiên

TVTN Kết quả đánh giá

Định hƣớng khai thác TNTN để phát triển SPDL đặc thù, ƣu thế

TV1 RTL

* TV1 phát triển các SPDL gắn với biển - đảo và SPDL gắn với di tích quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa, cụ thể:

+ Hình thành nên SPDL đặc biệt của địa phƣơng: du lịch nghỉ dƣỡng biển cao cấp, chuyên biệt ở vịnh Xuân Đài và các bãi biển hoang sơ: bãi Bàng, bãi Tràm, bãi Nồm, bãi Xép (nhƣ đã nêu ở phần định hƣớng phát triển LHDL nghỉ dƣỡng gắn với các bãi biển hoang sơ);

+ Phát triển SPDL đặc thù: du lịch trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá mà điểm nhấn là gành Đá Đĩa với các điểm dừng chân là gành Ơng - Hịn Yến - gành Đá Đĩa - gành Đèn - vực Hịm - vực Song; các giá trị văn hóa đá (ở huyện Tuy An): gõ đàn đá; thổi kèn đá; tham quan chùa Đá Trắng, hàng rào đá, tƣờng đá, đƣờng đá, giếng đá;

+ Du lịch sinh thái lặn biển ngắm san hô và trải nghiệm đƣờng bộ nối đảo ở khu vực Hòn Yến (nhƣ đã nêu ở phần định hƣớng ƣu tiên phát triển tại điểm du lịch Hòn Yến);

+ Du lịch tham quan vịnh - đảo ở vịnh Xuân Đài, vịnh biển gành Đá Đĩa, cù lao Mái Nhà (cần có thuyền du lịch đảm bảo các điều kiện để đƣa khách tham quan vịnh - biển, dừng chân trên các đảo hay các bãi tắm trong vịnh hoặc trên đảo để nghỉ ngơi, ăn uống).

+ Du lịch tham quan gắn với nghiên cứu khoa học ở gành Đá Đĩa, gành Đèn, vịnh Hòa (nhƣ cấu trúc, đặc điểm địa chất - kiến tạo ở gành Đá Đĩa, sự hình thành “bãi trứng khủng long” ở gành Đèn, cơ chế hình thành các tôm - bô - lô đối xứng ở vịnh Hòa.

TV2 RTL

* TV2 phát triển các SPDL gắn với biển - đảo và SPDL đặc biệt là đón bình minh ở Mũi Điện, cụ thể như sau:

+ Du lịch nghỉ dƣỡng biển và thể thao biển cao cấp ở bãi biển TP.Tuy Hòa, bãi biển Long Thủy; (nhƣ đã nêu ở phần định hƣớng ƣu tiên phát triển tại bãi biển Tuy Hòa);

+ Phát triển SPDL đặc thù leo núi chinh phục đỉnh Đá Bia và đón bình minh ở Mũi Điện kết hợp với tham quan, dã ngoại ở Bãi Môn;

+ Hình thành SPDL đặc biệt là tham quan, ngắm cảnh, nghỉ mát trên đỉnh núi Đá Bia bằng cáp treo (nhƣ đã nêu ở phần định hƣớng ƣu tiên phát triển tại Bãi Môn - Mũi Điện);

+ Du lịch tham quan, dã ngoại ở đập Đồng Cam kết hợp với tham quan thảm thực vật rau, hoa ở khu vực hạ lƣu sông Ba và đồng lúa Tuy Hòa khi mùa vụ.

TV3 Khá TL

* TV3 phát triển các SPDL gắn với cảnh quan cao nguyên với lợi thế là khí hậu mát mẻ và thực vật xanh tốt, cụ thể như sau:

+ Du lịch nghỉ dƣỡng núi, hình thành SPDL là du lịch nghỉ dƣỡng núi cao cấp, chuyên biệt gắn với hồ Long Vân, hồ Văn Hòa (nhƣ đã nêu ở phần định hƣớng ƣu tiên phát triển tại cao nguyên Vân Hòa);

+ LHDL tham quan - sinh thái (gắn với di tích văn hóa - lịch sử Nhà thờ Bác Hồ, địa đạo gị Thì Thùng, các thảm rừng trồng trải rộng trên cao nguyên, vƣờn cây đỏ, vƣờn rau hoa thủy canh ở nông trại A&P Farm).

+ Du lịch khám phá ở các điểm lộ đá bazan dạng cột ở vực Song, vực Hịm. TV4 Kém TL Có tiềm năng cho PTDL khám phá, mạo hiểm, du lịch sinh thái.

TV5 Khá TL

* TV5 phát triển các SPDL gắn với các hồ, thác nước, cụ thể như sau:

+ Du lịch tham quan hồ (hồ Xuân Hƣơng, hồ thủy điện Sông Hinh, thác H’Ly) với các hoạt động du lịch là du thuyền, câu cá, cắm trại, thƣởng thức món cá tự câu tại chỗ và tham quan thảm thực vật nhân sinh trên các đồi thấp của huyện Sông Hinh; du lịch tham quan thác nƣớc H’Ly.

+ Du lịch tham quan hồ Xuân Hƣơng, khu rừng thông ven hồ, thác DraiTang và kết hợp với các sinh hoạt văn hóa của đồng bào (đốt lửa trại, nghi thức khai rƣợu cần, các điệu nhảy múa…)

4.2.5.2. Định hướng khai thác các tuyến du lịch

* Các tuyến du lịch nội tỉnh: (xác định điểm đón khách là TP. Tuy Hòa)

- Tuyến du lịch nội tiểu vùng:

Bảng 4. 8: Các tuyến du lịch nội tiểu vùng

TV TT Các điểm đến Thời gian Phƣơng tiện di chuyển Các LHDL TV1 1

TP. Tuy Hòa - Bãi Xép - Hòn Yến - Gành Đá Đĩa - Vịnh Xuân Đài - Bãi biển Từ Nham,Vịnh Hòa

2 ngày Ơ tơ, xe máy (nên đi vào

chiều mát)

Nghỉ dƣỡng biển, tham quan, lặn biển, trải nghiệm đƣờng bộ nối đảo, 2 TP. Tuy Hịa - đầm Ơ Loan - Suối

khoáng Triêm Đức

1 ngày Ơ tơ, xe máy Nghỉ dƣỡng biển, tham quan 3 TP. Tuy Hòa - Hòn Yến - Cù lao

Mái Nhà - vịnh gành Đá Đĩa - vịnh Xuân Đài

1 ngày Thuyền máy, cano

Tham quan

4

TP.Tuy Hịa - gành Ơng - Hịn Yến - gành Đá Đĩa - gành Đèn - các giá trị văn hóa đá (ở huyện Tuy An: đàn đàn đá; kèn đá; tham quan chùa Đá Trắng, hàng rào đá, tƣờng đá, đƣờng đá, giếng đá) - vực Hòm, vực Song

2 -3 ngày Ơ tơ, xe máy (nên đi vào

chiều mát)

Tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất và văn hóa đá

TV2

5 TP. Tuy Hòa - đập Đồng Cam 1 ngày Ơ tơ, xe máy Nghỉ dƣỡng biển, tham quan

6

TP. Tuy Hịa - Bãi Mơn, Mũi Điện - núi Đá Bia

2 ngày Ơ tơ, xe máy, leo núi hoặc cáp treo (nên

đi vào sáng sớm)

Leo núi, đón bình minh, tham quan, nghỉ dƣỡng biển

7

TP. Tuy Hòa - núi Đá Bia - Hòn Nƣa (Vũng Rơ) - gành đá Hịa Thắng

2 ngày Ơ tơ, xe máy, cano, leo núi hoặc cáp treo (nên đi vào

sáng sớm)

Trải nghiệm giá trị địa chất

TV3 8

TP.Tuy Hòa - cao nguyên Vân Hòa (các điểm du lịch: hồ Long Vân, khu du lịch sinh thái Long vân Garden, nhà thờ Bác Hồ, địa đạo gị Thì Thùng, nơng trại A&P Farm, vƣờn cây đỏ).

2 ngày Ơ tơ, xe máy (nên đi vào

buổi sáng)

Tham quan, nghỉ dƣỡng núi

TV5 9

TP. Tuy Hòa - Hồ Xuân Hƣơng - Thác H’Ly - Hồ thủy điện Sông Hinh

2 ngày Ơ tơ, xe máy Tham quan, dã ngoại (câu cá, du

- Tuyến du lịch kết nối các tiểu vùng:

Bảng 4. 9: Các tuyến du lịch kết nối các tiểu vùng

TV TT Các điểm đến Thời gian Phƣơng tiện di chuyển Các LHDL TV2 - TV3 - TV5 I

TP.Tuy Hòa - Cao nguyên Vân Hòa - Hồ Xuân Hƣơng - Hồ thủy điện Sông Hinh - Thác H’ly - Đập Đồng Cam

2-3 ngày Ơ tơ, xe máy (nên đi vào buổi

sáng) Tắm biển, tham quan, dã ngoại (câu cá, bơi thuyền trên hồ) TV2 - TV1 - TV3 II

TP.Tuy Hòa - Bãi Xép - Hòn Yến - gành Đá Đĩa - cao nguyên Vân Hòa

2 -3 ngày Ơ tơ, xe máy (nên đi vào

chiều mát)

Tắm biển, lặn biển ngắm san hô,

trải nghiệm đƣờng bộ nối đảo,

tham quan

* Các tuyến du lịch liên tỉnh:

+ Tuy Hòa - Quy Nhơn - Đà Nẵng (theo QL1A): Tuyến du lịch này nối Phú Yên

với hai trọng điểm du lịch phía Bắc của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phát triển các SPDL gắn với biển (nghỉ dƣỡng biển, thể thao biển).

+ Tuy Hòa - Nha Trang - Ninh Chữ (theo QL1A): Tuyến du lịch này nối Phú Yên

với hai trọng điểm du lịch phía Nam của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phát triển SPDL chính là nghỉ dƣỡng biển.

+ Tuy Hịa - Đắk Lắk (theo QL29) và Tuy Hòa - Gia Lai (theo QL25): Tuyến du

lịch gắn kết thế mạnh giữa du lịch biển của Tuy Hòa và du lịch sinh thái, du lịch văn hóa của Tây Nguyên.

4.2.5.3. Định hướng các không gian phát triển du lịch

Theo kết quả đánh giá cho thấy sự tập trung và mức độ thuận lợi của TNTN cho PTDL trên địa bàn tỉnh Phú Yên là ở 05 khu vực; đây chính là các khơng gian lan tỏa trong phát triển du lịch của Phú Yên và cũng là các không gian mà luận án đề xuất PTDL trong gian đoạn 2021-2025 và định hƣớng đến năm 2030. Phát triển 05 không gian du lịch này sẽ tạo đƣợc thế cân bằng cũng nhƣ tạo nên sức mạnh tổng hợp trong PTDL của tỉnh. Định hƣớng các không gian du lịch nhƣ sau:

- Không gian du lịch ven biển phía Bắc (thuộc TV1), gồm các điểm du lịch chính (vịnh Xuân Đài, gành Đá Đĩa, cù lao Mái Nhà, bãi biển Từ Nham - Vịnh Hịa, đầm Ơ Loan). LHDL chính là nghỉ dƣỡng biển, tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá.

- Không gian du lịch trung tâm (thuộc TV2 và TV1), gồm các điểm du lịch chính: bãi biển Tuy Hòa, bãi biển Long Thủy, bãi Xép, Hòn Yến. LHDL chính là nghỉ dƣỡng biển, lặn biển ngắm san hô, tham quan, trải nghiệm đƣờng bộ nối đảo.

- Không gian du lịch ven biển phía Nam (thuộc TV2), gồm các điểm du lịch chính: Bãi Mơn - Mũi Điện, núi Đá Bia, vũng Rô, KBTTN Bắc Đèo Cả. LHDL chính là tham quan, nghỉ mát trên núi, leo núi đón bình minh, du lịch sinh thái.

- Khơng gian du lịch cao ngun Vân Hịa (thuộc TV3), gồm các điểm du lịch trên cao nguyên Vân Hòa (hồ Long Vân, khu du lịch sinh thái Long vân Garden, nhà thờ Bác Hồ, địa đạo gị Thì Thùng, nơng trại A&P Farm, vƣờn cây đỏ). LHDL chính là tham quan, nghỉ dƣỡng núi.

- Khơng gian du lịch phía Tây (thuộc TV5), gồm các điểm du lịch chính: hồ thủy điện sông Ba Hạ, hồ Xuân Hƣơng, hồ thủy điện Sông Hinh, thác H’Ly, KBTTN Krơng Trai). LHDL chính là tham quan, dã ngoại, du lịch sinh thái.

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh phú yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 137 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)